I. Tổng quan về trung tâm t vấn đầu t và xây dựng
4. Nghiờn cứu tỡnh huống cụ thể: “ Lập dự ỏn đầu tư sắp xếp ổn định dõn cư
4.2. Đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội vựng dự ỏn
4.2.1. Điều kiện tự nhiên
Để tiến hành lập dự án cán bộ làm công tác lập dự án đã đi đến vùng có dự án để tiến hành tìm hiểu và thu thập số liệu:vị trí, địa hình, khí hậu, các
loại tài nguyên... để từ đó có thê đánh giá sơ bộ đợc điều kiện tự nhiên của vùng dự án.
• Vị trí địa lý:
Kỳ Thợng là một xã vùng sâu, vùng xa nằm ở phía Tây huyện Kỳ Anh, cách thị trấn huyện 30 km có vị trí địa lý nh sau:
Phía Đông giáp xã Kỳ Sơn và kỳ Lâm Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình Phía Bắc giáp xã Kỳ Tây
Phía Tây giáp huyện Cẩm Xuyên • Địa hình, địa mạo
Kỳ Thợng là xã vùng sâu, vùng xa của huyện nên địa hình khá phức tạp. Đất đai của xã chủ yếu là đất đồi và núi cao xen kẽ là các thung lũng nhỏ đây cũng là phần đất nông nghiệp của xã.
• Khí hậu, thuỷ văn
Kỳ Thợng là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khô nắng nóng (gió Lào), mùa ma thờng có gió bão kèm theo lợng ma lớn. Theo số liệu Trạm khí tợng thuỷ văn huyện Kỳ Anh:
Nhiệt độ trung bình hàng năm của xã khoảng 24,50C, tháng cao nhất 340C, tháng thấp nhất 150C
Độ ẩm không khí chiếm 70%
Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến thán g10, lợng ma trung bình trên 2000 ml, vào mùa này thờng có gió bão vì vậy mùa này cũng là mùa ngập lụt của xã nói chung cũng nh 5 thôn dọc sông Rào Trổ nói riêng.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 đây là mùa nắng gắt có gió Tây Nam nóng và khô, lợng nớc bốc hơi lớn, đặc biệt từ tháng 6 đến tháng 8 lợng ma rất ít chỉ đạt 8 - 12% tổng lợng ma cả năm.
• Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất:
Theo số liệu điều tra về nông hoá thổ nhỡng của huyện Kỳ Anh, đất đai xã Kỳ Thợng đợc chia ra thành 2 nhóm:
- Nhóm đất đồng bằng: chủ yếu tập trung ở vùng ven đồi và nằm rải rác trên địa bàn toàn xã, chiếm khoảng 20% diện tích đất tự nhiên.
- Nhóm đất đồi núi: đất Feralit xói mòn mạch trơ sỏi đá tập trung chủ yếu ở đồi núi, loại đất này chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên của xã. Diện tích đất còn lại là đất đồi núi cao. Đây là phần diện tích đất chiếm tỷ lệ lớn trên quỹ đất của xã.
* Tài nguyên nớc:
Xã có nguồn nớc mặt khá dồi dào về số lợng, chất lợng nớc tốt, nguồn n- ớc sinh hoạt chủ yếu dùng bằng giếng khơi, nguồn nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu từ khe suối và một phần lấy từ hồ Bụi Hóp, tuy nhiên lợng nớc để phục vụ cho nông nghiệp rất ít. Phần lớn đất nông nghiệp ở đây phụ thuộc vào sự u đãi của thiên nhiên.
Nguồn nớc ngầm của xã Kỳ Thợng khá phong phú về số lợng, chất lợng nớc tơng đối tốt, trung bình ở độ sâu từ 2 đến 4 m. Đây chính là nguồn nớc phục vụ cho sinh hoạt của ngời dân trong xã.
* Tài nguyên nhân văn: Với truyền thống văn hoá lâu đời đặc trng của Hà Tĩnh nhân dân trong xã có mối đoàn kết giữa các thế hệ, dòng tộc, có truyền thống yêu nớc và hiếu học
Nói chung ở công tác này các cán bộ đã tìm hiểu khá đầy đủ.
4.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế
Cán bộ đã đi tìm hiểu số liệu thực tế trên địa bàn điều tra tổng thu nhập, cơ cấu kinh tế, bình quân lơng thực, tỷ lệ đói nghèo trong toàn xã và toàn vùng dự án. Có thể thấy qua một số chỉ tiêu dới đây:
• Một số chỉ tiêu tổng hợp
- Tổng thu nhập trên địa bàn xã đạt: 21 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân đầu ngời đạt: 3,3 triệu/ngời/năm - Cơ cấu kinh tế:
+ Nghành tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 10% + Nghành thơng mại dịch vụ: 5%
- Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 1800 - 1850 tấn - Bình quân lơng thực đầu ngời đạt: 360 kg/ngời/năm - Tỷ lệ đói nghèo: 57,2%
• Quản lý và sử dụng đất đai
Tổng diện tích trong địa giới hành chính của xã: 13.031,70 ha, trong đó: - Đất nông nghiệp: 11.916,93 ha
- Đất phi nông nghiệp: 309,82 ha - Đất cha sử dụng: 810,95 ha
Tổng diện tích tự nhiên 5 thôn dọc theo sông Rào Trổ là: 377,18 ha, trong đó tổng diện tích các loại đất bị ngập úng của 5 thôn dọc sông Rào Trổ là: 38 ha
• Tình hình phát triển sản xuất các ngành * Sản xuất nông nghiệp
Ngành sản xuất nông nghiệp của xã Kỳ Thợng với các loại cây trồng chính nh: lúa, khoai, lạc, đậu, rau...
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm của xã là 141,13 ha năng suất bình quân 48 tạ/ha, với hệ số sử dụng đất 1,56 lần. Những năm gần đây chuyển đổi cơ cấu màu vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất đã làm sản lợng từng bớc đợc nâng lên. Cụ thể các loại cây trồng nh sau:
+ Diện tích lúa 141,13 ha, năng suất bình quân 48 tạ/ha, sản lợng 677,4 tấn + Diện tích khoai 32 ha, năng xuất 60 tạ/ha, sản lợng 192 tấn
+ Diện tích sắn 227,65 ha, năng suất 80 tạ/ha, sản lợng 1821 tấn + Diện tích Lạc 173,80 ha, năng suất 20 tạ/ha, sản lợng 345,6 tấn + Diện tích đậu 44,8 ha, năng suất 6 tạ/ha, sản lợng 8,7 tấn + Diện tích ngô 60 ha bị mất trắng
+ Diện tích vừng 6,75 ha giảm 4,25 ha, sản lợng 4,05 tấn.
Trồng mới 11.601.950 cây keo tràm bằng 61.45 ha và 30 ha cây dự án.
Tiếp tục thực hiện đề án chăn nuôi khuyến cáo khảo sát 50 hộ có bò nái đăng ký đã phối giống bò lai sin 12 con và trồng mới 5 ha cỏ.
Đàn trâu 1600 con tăng 325 con so với năm 2006. Đàn bò 1100 con tăng 122 con so với năm 2006
* Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở xã chủ yếu là các ngành nghề nh: làm mộc, làm sữa, cơ khí, hàng năm đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho địa phơng.
* Thơng mại dịch vụ: Trung tâm thơng mại dịch vụ ở xã chủ yếu tập trung tập trung ở trung tâm xã. Hệ thống dịch vụ ở xã chủ yếu dới dạng buôn bán nhỏ lẻ. Kỳ Tợng là một xã vùng cao nên việc giao lu buôn bán hàng hoá còn rất hạn chế. Hàng hoá chủ yếu đợc lu hành nội bộ trong xã, đây là một hạn chế rất lớn trong việc phát triển kinh tế của xã.
• Thực trạng về cơ sở hạ tầng:
Cơ sở vật chất của xã còn nghèo nàn cha đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã.
Do vị trí địa lý không thuận lợi nên hệ thống giao thông trong xã còn hạn chế, vì vậy việc giao lu kinh tế với các xã lân cận còn gặp nhiều khó khăn. Theo thóng kê 01/01/2008 toàn xã có 58,28 ha đất giao thông chiếm 0,45 % tổng diện tích tự nhiên gồm các tuyến giao thông chính sau:
- Tuyến đờng tỉnh lộ 10 dài 7,3 km, mặt đờng rộng 3 m rải nhựa
- Tuyến đờng liên xã dài 4 km, mặt đờng rộng 3 m trong đó có 1 km đ- ờng nhựa còn lại là mặt đờng cấp phối 3m, mặt đờng nền cứng.
Có thể thấy cán bộ làm công tác lập dự án đã đi sâu tìm hiểu chi tiết thực trạng hiện có của vùng dự án mà bất cứ một dự án khi lập cũng phải tiến hành điều tra.
Dân c và phân bố dân c
Trớc yêu cầu thực tế đặt ra sắp xếp ổn định dân c vùng sạt lỏ hai bờ sông nên cán bộ đã tiến hành tìm hiểu thực trạng về dân c và phân bố dân c để có các phơng án giảI quyết phù hợp khi lập dự án
“ Hiện nay dân c phân bố ở 11 khu địa giới hành chính với 11 thôn trong xã. Dân c thờng phân bố rải rác trên địa bàn xã trong khi diện tích tự nhiên lại rất lớn vì vậy rất khó khăn trong việc quản lý hành chính. Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên cũng nh tập quán canh tác vì vậy dân c 5 thôn phân bố chủ yếu dọc ven sông Rào Trổ do đó khi mùa ma lũ về hầu hết các hộ dân đều hứng chịu những hậu quả rất lớn về ngời và của gây tâm lý hoang mang lo sợ cho ngời dân nơi đây.”
• Lao động
Cán cán bộ đã thống kê “ tháng 12 năm 2007 dân số toàn xã có 1736 hộ với 6364 nhân khẩu. Trong đó:
Hộ nông nghiệp có 1579 hộ Hộ phi nông nghiệp có 157 hộ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,39%
Toàn xã có 4200 lao động chiếm 31,61% tổng dân số, trong đó: lao động nông nghiệp 4190 ngời, chiếm 75,07% tổng dân số; lao động phi nông nghiệp 171 ngời, chiếm 24,93% tổng dân số ”
•Đời sống kinh tế xã hội
Khi lập dự án sắp xếp ổn định dân c, thì một vấn đề đặt ra là sau khi bố trí cho những hộ gia đình đến nơI ở mới thì việc làm của họ sẽ thay đổi nh thế nào, mặt khác do đời sống của những ngời dân vùng dự án là còn khó khăn và trình độ văn hoá còn cha cao, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôI nên khi đến nơI ở mới cần tìm hiểu rõ về thực trạng đất đai, khí hậu, từ có có các phơng án bố trí dân c cho phù hợp.
* Kinh tế
Bình quân đất canh tác nông nghiệp trên địa bàn xã là 0,27 ha/nhân khẩu (trong đó đất chuyên trồng lúa nớc: 0,04 ha/nhân khẩu)
Đất lâm nghiệp là 1,87 ha/nhân khẩu
Thu nhập bình quân trên hộ từ 12,1 – 14 triệu đồng/hộ/năm, trong đó chủ yếu là thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.
Bình quân lơng thực đầu ngời vào khoảng 360 kg/ngời
Tỷ lệ đói nghèo xét theo tiêu chí chung trên địa bàn xã lên tới 57,2%. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo là do độc canh cây lúa, khí hậu khắc nghiệt, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu....
* Văn hoá xã hội
Trong những năm qua các hoạt động văn hoá tuyên truyền đã đợc phổ biến sâu rộng từ cấp huyện đến cấp xã, đặc biệt phục vụ đồng bào ở vùng sâu, vùng xa. Văn hóa dân tộc truyền thống đã đợc thực hiện và nghiên cứu và phục hồi, giữ gìn bản sắc văn hóa của vùng miền.
Hiện tại, trong tất cả các thôn đều đã có nhà hội quán thôn, là nơi để ngời dân họp bàn hoặc tổ chức các sự kiện văn hoá xã hội. Tuy nhiên các hoạt động này vẫn cha đợc duy trì thờng xuyên, một phần cũng là do cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu của ngời dân.
* Giáo dục đào tạo
Toàn xã có 2 trờng tiểu học, 1 trờng PTTH và 1 trờng mầm non. Cơ sở hạ tầng các trờng này đều còn khá tốt, tuy nhiên trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy vẫn cha đồng bộ và cha đáp ứng đủ yêu cầu.
* Y tế và sức khoẻ
Hiện tại trên địa bàn xã chỉ có 1 trạm y tế thôn bản với 8 giờng bệnh, so với nhu cầu thực tế thì còn quá ít. Nếu đặt trong hoàn cảnh xảy ra dịch bệnh thì sẽ rất khó khăn trong việc điều trị, chữa bệnh gây ảnh hởng không đến sức khoẻ của ngời dân. Đội ngũ y tá tuy có kinh nghiệm và nhiệt tình với công việc nhng vẫn cha đợc đào tạo có bài bản.
4.2.4. Đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội–
Qua tìm hiểu sơ bộ cán bộ Trung tâm đã có những đánh giá chung, đó là những mặt thuận lợi và những mặt hạn chế.
Với những gì thiên nhiên u đãi cho nhân dân xã Kỳ Thợng ta thấy Kỳ Thợng có nguồn tài nguyên đất khá dồi dào, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng, đây là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế cho nhân dân trong xã
Là xã miền núi nên diện tích cha sử dụng còn rất lớn 810,95 ha chủ yếu là đất đồi núi cha sử dụng vì vậy cần phát triển ngành lâm nghiệp theo hớng hàng hoá.
•Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nh trên thì ngời dân Kỳ Thợng còn gặp rất nhiều khó khăn:
Thiên nhiên nơi đây quá khắc nghiệt với ngời dân, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên khiến nền nông nghiệp của xã không thể phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, vì vậy đời sống của nhân dân còn rất khó khăn.
Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã là một trong những khó khăn rất lớn gây cản trở đến việc giao lu buôn bán hàng hoá với các xã lân cận.
4.2.5. Đánh giá chung tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra trong những năm gần đây
Cán bộ lập dự án đã lấy số liệu thống kê của ban phòng chống lụt bão xã Kỳ Thợng trong những năm gần đây thiên tai liên tiếp xảy ra trên địa bàn xã gây những thiệt hại rất lớn về ngời và của của nhân dân:
“ Trong giai đoạn 2005 - 2006: toàn xã có 7 ngời chết, 25 ngôi nhà bị ngập nớc, trong đó có 15 nhà bị ngập hoàn toàn, 10 ngôi nhà bị sập. Số lợng đàn gia súc gia cầm chết là rất lớn: Có 17 con trâu bò chết do sạt lở đất và bị lũ cuốn trôi...
Diện tích lúa và cây hoa màu bị ngập và cuốn trôi khoảng 140 ha. Hệ thống đờng điện bị gãy đổ đứt dây hàng trục km.
Năm 2007 là năm thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, Bão số 02 gây ra lũ quét, sạt đất gây thiệt hại rất lớn về ngời và tài sản, ảnh hởng nghiêm trong đến đời sống sinh hoạt của nhân dân. Xã Kỳ Thợng nằm trong địa bàn huyện chịu ảnh h- ởng nặng nề của 2 cơn bão số 02 và số 05:
+ Có 15 nhà bị ngập, trong đó có 8 nhà bị ngập hoàn toàn, 22 ngôi nhà bị sập trong cơn bão số 5
+ Có 8 trâu bò bị chết do sạt lở đất và bị lũ cuốn trôi
+ 140 ha cây lơng thực, cây hoa màu và cây lâm nghiệp bị huỷ hoại + Hệ thống cơ sở hạ tầng bị h hỏng nặng
Theo ớc tính thiệt hại do cơn bão số 2 gây ra khoảng 54 tỷ đồng”
Nh vậy, qua đây ta thấy thiên tai ngày một diễn ra phức tạp khó lờng đối với ngời dân xã Kỳ Thợng, ảnh hởng không nhỏ đến tâm lý, đời sống của ngời dân”
Cán bộ làm dự án đã có đề xuất là trong giai đoạn tới cần đầu t cơ sở hạ tầng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp ngời dân sống chung với lũ cũng nh tăng thu nhập cho nhân dân trong xã.
4.2.6. Xác định nhu cầu quy hoạch, bố trí lại dân c đến năm 2010 và đinh hớng đến 2015
•Những căn cứ xác định nhu cầu bố trí dân c
- Khi xác định nhu cầu bố trí dân c cán bộ lập dự án đã căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của huyện, xã, bao gồm:
+ Định hớng phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm;
+ Phát triển hạ tầng nông thôn;
+ Phát triển công nghiệp, dịch vụ, thơng mại, nghành nghề; + Phát triển văn hoá, xã hội
- Mặt khác cần phảI xuất phát từ yêu cầu của dự án về di dời dân sống trong vùng ảnh hởng của thiên tai, đặc biệt khó khăn: hộ nào cấp bách thì di chuyển trớc, kinh phí di chuyển đợc hỗ trợ theo định mức của Chính phủ.