Phương pháp đo và thu thập thơng tin

Một phần của tài liệu đánh giá cảm nhận của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng thời trang foci.pdf (Trang 37)

1 CHƯƠNG

3.4Phương pháp đo và thu thập thơng tin

Trong nghiên cứu này, thang đo khoảng cách và chỉ danh được sử dụng chủ yếu. Đối với thang đo khoảng cách, cụ thể là thang đo Likert 5 điểm được sử dụng để đo sự đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ tại cửa hàng Foci. Trong đĩ, sẽ đưa ra các nhận định và người tiêu dùng sẽ đánh giá theo mức độ (hồn tồn khơng đồng ý – hồn tồn đồng ý)

3.4.2 Chọn thang đo Bảng 3.4 Các thang đo Bảng 3.4 Các thang đo

Thuộc tính Yếu tố Yếu tố khảo sát Thang đo

Độ tin tưởng Chất lượng sản phẩm đúng như lời giới thiệu

Đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng Đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng ngay từ đầu

Likert

Độ phản hồi Cung cấp đầy đủ thơng tin cho khách hàng

Sẵn sàng hỗ trợ khách hàng

Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng

Likert

Sự đảm bảo Tạo sự tự tin cho khách hàng Tạo sự tin tưởng cho khách hàng Nhân viên luơn luơn lịch sự

Trả lời tốt tất cả thắc mắc của khách hàng

Likert

Sự cảm thơng Quan tâm đến từng khách hàng Thái độ tận tâm với khách hàng Hiểu được sở thích của khách hàng Hiểu được nhu cầu của khách hàng Thời gian mở cửa phù hợp với khách hàng

Likert

Chất lượng dịch vụ

Sự hữu hình Trang thiết bị trong cửa hàng hiện đại Đánh giá về cơ sở vật chất

Phong cách, trang phục của nhân viên

Likert

Chất lượng sản phẩm

Tính năng chính Đánh giá chung về sản phẩm Tính thẩm mỹ

Tính tiện dụng

Đáp ứng nhu cầu trang phục hàng ngày của khách hàng

Đánh giá chung về chất liệu, thiết kế, màu sắc…

Tính năng đặc biệt

Thời trang Trẻ trung Năng động

Phù hợp khi đi làm, đi chơi

Likert

Độ tin cậy Chất lượng tổng thể của sản phẩm Thời gian sử dụng sản phẩm Uy tín của thương hiệu Foci

Likert

Độ phù hợp Phù hợp với thu nhập của khách hàng Phù hợp với phong cách của khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phù hợp với xu hướng thời trang

Sự phù hợp giữa chất liệu, màu sắc, kiểu dáng

Phù hợp với mơi trường sử dụng

Likert

Độ bền Độ bền của sản phẩm Độ bền của chất liệu

Hợp thời trang trong tương lai

Likert

Tính thẩm mỹ Màu sắc phong phú Kiểu dáng đa dạng Thiết kế trẻ trung

Theo kịp xu hướng thời trang

Likert

Giá Chấp nhận mức giá của Foci

Giá sản phẩm so với chất lượng Giá sản phẩm so với nhãn hiệu khác

Likert Tổng quan Cảm nhận của khách hàng Cảm nhận chung về chất lượng sản phẩm Cảm nhận chung về chất lượng dịch vụ Cảm nhận chung về giá sản phẩm Likert Thơng tin nhận diện Đặc điểm khách hàng Độ tuổi Thu nhập Giới tính Mục đích mua sản phẩm Thứ tự Thứ tự Chỉ danh Chỉ danh

3.5 THIẾT KẾ BẢN CÂU HỎI

Cơng cụ thu thập thơng tin chủ yếu của bước nghiên cứu định lượng là bảng câu hỏi. Quy trình thiết kế bảng câu hỏi bao gồm các bước sau:

Hình 3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi.

(Dựa trên quy trình thiết kế bảng câu hỏi của Naresh K. Maholtra, 1999)

3.5.1 Nhu cầu thơng tin

Nhu cầu thơng tin gồm 5 phần:

Phần 1: Cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại cửa hàng của Foci

Phần 2: Cảm nhận của khách hàng về chất lượng sản phẩm Foci.

Phần 3: Cảm nhận của khách hàng về mức giá sản phẩm Foci

Phần 4: Cảm nhận chung của khách hàng về 3 yếu tố trên

Phần 5: Thơng tin phân loại đối tượng khảo sát dựa vào các đặc điểm nhân khẩu học,

dùng để thống kê mơ tả mẫu.

3.5.2 Xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ

Ứng với các nội dung cần hỏi, sinh viên xác định cấu trúc và từ ngữ cụ thể trong từng câu hỏi, sau đĩ sắp xếp, bố trí các câu hỏi để hình thành một bảng câu hỏi sơ bộ bao gồm các nội dung như sau: (Xem chi tiết ở phụ lục A)

• Tựa đề:BẢNG CÂU HỎI

• Phần mở đầu: Giới thiệu người nghiên cứu, lý do tiến hành nghiên cứu, tên và

mục đích của đề tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Phần nội dung chính cần hỏi:

o Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại cửa hàng Foci.

o Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm nhãn hiệu Foci.

o Đánh giá của khách hàng về mức giá sản phẩm Foci.

o Đánh giá chung của khách hàng về Foci.

• Phần thơng tin cá nhân: Độ tuổi, Giới tính, Thu nhập cá nhân hàng tháng,

mục đích mua sản phẩm Foci, thời gian mua sản phẩm gần nhất.

• Phần kết thúc: Lời chào và cảm ơn. 3.5.3 Phát thử

Sau khi cĩ bảng câu hỏi sơ bộ, sinh viên tiến hành phát thử. Số lượng phát thử là 15 bảng, đối tượng phát là những nhân viên bán hàng của Foci và khách hàng mua sắm tại cửa hàng.

a. Mục đích

• Kiểm tra xem người trả lời cĩ hiểu đúng câu hỏi hay khơng.

• Kiểm tra xem thơng tin mà người trả lời cung cấp cĩ đúng là thơng tin cần thu

thập khơng.

• Ghi nhận các ý kiến đĩng gĩp của người trả lời để bảng câu hỏi hợp lý hơn.

b. Kết quả phát thử

Kết quả phát thử cho thấy bảng câu hỏi cần cĩ những điều chỉnh sau:

• Về cách dùng từ ngữ và cấu trúc câu hỏi

Viết rõ các chữ “NV” thành “nhân viên” tạo sự dễ dàng cho người trả lời.

• Về số lượng câu hỏi:

• Về cách bố trí các câu hỏi

Các câu hỏi về những khái niệm mà người trả lời cho rằng tương tự nhau được sắp xếp lại gần nhau để thuận tiện cho việc trả lời. Nhĩm các câu hỏi về tính năng đặc biệt được khảo sát chung trong tính thẩm mỹ.

3.5.4 Bảng câu hỏi chính thức

Nội dung và cách trình bày bảng câu hỏi chính thức xin tham khảo ở phụ lục B.

3.6 KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Sau khi các bảng câu hỏi được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS theo 4 bước sau:

BƯỚC 1: MÃ HĨA DỮ LIỆU VÀ HIỆU CHỈNH MÃ

Dữ liệu sau khi mã hố cĩ thể được phân làm 2 loại:

• Biến nguyên thuỷ: Là những biến được mã hố từ các câu hỏi trong bảng câu

hỏi.

• Biến phát sinh: Là những biến được tổng hợp từ các biến nguyên thuỷ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả mã hố dữ liệu và định nghĩa biến xin tham khảo ở phụ lục C .

BƯỚC 2: NHẬP LIỆU VÀ LÀM SẠCH THƠNG TIN BƯỚC 3: XỬ LÝ DỮ LIỆU

Xử lý dữ liệu trên chương trình SPSS bằng các kỹ thuật Frequency, Custom Table, Factor analysis, Reliability analysis, one-way ANOVA, Univariate, Linear regression…

BƯỚC 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Nhận xét và phân tích các kết quả thu được từ cuộc khảo sát, từ đĩ đề xuất những thay đổi mà cơng ty cần thực hiện để cải thiện cảm nhận của khách hàng.

4 CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 MƠ TẢ MẪU

Số lượng bảng câu hỏi phát ra là 300. Số lượng bảng câu hỏi thu lại là 227, tỉ lệ phản hồi: 75,6%. Ước lượng tỉ lệ bảng câu hỏi sử dụng được là 70%, nhưng thực tế số bảng câu hỏi hợp lệ là 218, tỉ lệ thực sự sử dụng để phân tích là 72,6%, cỡ mẫu lớn hơn 200. Như vậy việc lấy mẫu đạt hiệu quả về số lượng.

4.1.1 Phân bố mẫu theo độ tuổi

Hình 4.1 Phân bố mẫu theo độ tuổi

Gần 90% khách hàng của Foci nằm trong độ tuổi từ 16-35, đúng như định hướng sản phẩm và khách hàng mục tiêu mà Foci đặt ra. Trong đĩ, hơn 40% khách hàng nằm trong độ tuổi từ 24-30. Đây là nhĩm khách hàng đáng lưu ý vì phù hợp với đặc tính năng động, thời trang, trẻ trung mà Foci nhắm đến. Nhĩm khách hàng này vẫn là nhĩm khách hàng tiềm năng trong tương lai, ngồi ra hơn 50% khách hàng trong độ tuổi này cĩ thu nhập trên 5 triệu/tháng, đây là một cơ hội tốt để Foci nâng cao giá trị thương hiệu của mình.

Thống kê này cho thấy thương hiệu Foci đã tạo một ấn tượng trẻ trung khá tốt, gắn liền với giới trẻ năng động. Thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vinatex) cùng Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp thực hiện tháng 10/2008 cũng cho thấy người tiêu dùng trong độ tuổi 20-25 chi đến 46,4% tổng chi tiêu hàng tháng để mua sắm quần áo, độ tuổi 26-35 chi 23,8%. Ước tính lượng khách hàng trong độ tuổi tương ứng của Foci lên đến khoảng 80%, cho thấy Foci đã định hướng được vào một phân khúc thị trường rất giàu tiềm năng.

4.1.2 Phân bố mẫu theo thu nhập hàng tháng

Hình 4.2 Phân bố mẫu theo thu nhập

Hơn 40% khách hàng của Foci cĩ thu nhập trên 5 triệu/tháng, trong đĩ như trên đã phân tích, cĩ hơn 50% thuộc nhĩm khách hàng trong độ tuổi từ 24-30. Foci cĩ thể khai thác tốt nhĩm khách hàng này bằng cách nâng cao giá trị sản phẩm của mình, tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc vào chính sách của cơng ty cĩ xu hướng phát triển thành một thương hiệu hàng thời trang cao cấp hay vẫn giữ vững phân khúc thị trường truyền thống hiện đang cĩ sự cạnh tranh rất gay gắt hay khơng. Bảng thống kê phân bố mẫu theo thu nhập và phân bố mức thu nhập theo độ tuổi xin xem phụ lục 2 và 3.

4.1.3 Phân bố mẫu theo giới tính

Hình 4.3 Phân bố mẫu theo giới tính

Phân bố mẫu theo giới tính tương đối đồng đều, số lượng khách hàng là nữ chỉ nhiều hơn chưa đến 5%. Kết quả này cho thấy Foci nên chú trọng đầu tư cho cả hai dịng sản phẩm, trái với quan niệm thơng thường là khách hàng nữ mua sắm sản phẩm thời trang nhiều hơn nam.

4.1.4 Phân bố mẫu theo thời gian mua sản phẩm gần nhất

Hình 4.4 Phân bố mẫu theo thời gian mua sản phẩm gần nhất

Hơn 50% khách hàng mua sản phẩm trong vịng 6 tháng gần đây. Đây la một con số chứng tỏ Foci khá thành cơng trong việc giữ chân khách hàng cũ mua sắm thường xuyên. Tuy nhiên con số này cịn cĩ thể nâng cao hơn nữa vì theo thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vinatex) cùng Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp thực hiện, 70% người tiêu dùng mua sắm thời trang hàng tháng hoặc 2- 3 tháng/lần. Trong nghiên cứu này, việc khảo sát được tiến hành tại những cửa hàng của Foci, do đĩ 8,72% khách hàng chưa từng mua sản phẩm của Foci cũng là những khách hàng cĩ tiềm năng rất lớn. Kết quả thống kê vẫn chấp nhận những câu trả lời chưa từng mua sản phẩm do những đối tượng này tuy chưa từng mua sản phẩm của Foci nhưng đã sử dụng dịch vụ bán hàng tại cửa hàng và cĩ cảm nhận chung về sản phẩm. Bảng thống kê phân bố mẫu theo thời gian mua sản phẩm gần nhất xin xem phụ lục 5.

4.1.5 Phân bố mẫu theo mục đích mua sản phẩm

Khoảng 30% khách hàng mua sản phẩm Foci để mặc hàng ngày, theo đúng định hướng Casual wear mà Foci đặt ra. Trong đĩ, mục đích mua sản phẩm cĩ sự phân hĩa theo giới tính tương đối rõ ràng. Tỉ lệ nữ mua sản phẩm Foci để mặc đi làm thấp hơn nam đến 20%, tuy nhiên sử dụng sản phẩm Foci vào các mục đích khác lại cao hơn trung bình khoảng 10%. Điều này cĩ thể giải thích là khách hàng nữ cĩ xu hướng mua sắm trang phục cơng sở riêng, cịn khách hàng nam thường nhắm đến sự đơn giản, tiện dụng. Đáng chú ý là hơn một phần tư khách hàng mua sản phẩm Foci để làm quà tặng. Trong thực tế, điều thường thấy là người tiêu dùng chỉ mua sản phẩm làm quà tặng khi bản thân họ đã sử dụng qua. Tuy nhiên khảo sát chỉ cho lựa chọn một đáp án, đây là một thiếu sĩt của sinh viên trong quá trình thực hiện thiết kế bảng câu hỏi khi người tiêu dùng cĩ thể mua sắm nhiều lần, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.

Lượng khách hàng mua sản phẩm Foci làm quà tặng chiếm tỉ lệ khá cao, do đĩ Foci cũng nên lưu ý đến những chi tiết nhỏ như bao bì, đĩng gĩi, cĩ thể tặng kèm thiệp hoặc gĩi quà. Đây là những tiện ích cộng thêm cĩ thể sẽ được khách hàng đánh giá cao vì sự tiện lợi mà nĩ mang đến. Việc khách hàng mua làm quà cĩ thể khiến sản phẩm của Foci trở nên phổ biến hơn trên thị trường, rất cĩ lợi đối với Foci, do đĩ việc tặng thêm hồn tồn cĩ thể mang lại lợi ích tổng thể.

Bảng thống kê phân bố mẫu theo mục đích mua sản phẩm xin xem phụ lục 6.

Phân bố mẫu theo mục đích mua sản phẩm của từng nhĩm khách hàng nam hay nữ tại phụ lục 7.

Phân bố mẫu theo mức độ hài lịng về giá theo từng nhĩm thu nhập khách hàng xem tại phụ lục 8.

4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (FACTOR ANALYSIS)

Mục tiêu của việc phân tích factor là để rút gọn các biến khảo sát thành các nhĩm nhân tố chung cĩ ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả khảo sát. Từ 48 biến khảo sát thuộc ba yếu tố chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm và giá, kỹ thuật phân tích factor sẽ gom lại thành các nhĩm nhân tố. Khi đĩ mỗi factor là một biến được tổng hợp từ các biến khảo sát, với tỉ lệ giữa các biến khảo sát là factor loading. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với mục tiêu giảm bớt các lợi ích thành phần khơng quan trọng và sử dụng các factor rút ra cho các phân tích hồi quy sau này, sinh viên chọn phương pháp phân tích factor chéo. Phương pháp này tuy phức tạp nhưng đúng thực tế hơn, ngồi ra các biến khảo sát cĩ sự liên hệ lẫn nhau, do đĩ phương pháp phân tích này là phù hợp.

Các thang đo được đánh giá sơ bộ thơng qua hai cơng cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha1 và phương pháp nhân tố khám phá EFA.

• Phương pháp phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị khái niệm

của thang đo, loại bỏ các biến cĩ hệ số đĩng gĩp (Factor loading) thấp. Các biến cĩ hệ số đĩng gĩp nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại để đảm bảo giá trị (Validity) cho thang đo. Phương pháp Principal Axis Factoring với phép quay promax được dùng cho việc trích hệ số sử dụng và điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ eigenvalue là 01. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích từ 50% trở lên (Gerbing & Anderson, 1988).

• Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại bỏ các biến khơng đảm bảo độ tin

cậy. Các biến cĩ hệ số tương quan biến-tổng thể (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0.5 trở lên thì đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2003).

4.2.1 Phân tích nhân tố của thang đo

Phân tích nhân tố nhằm nhận diện ra những yếu tố nổi trội so với tất cả các biến đưa vào phân tích, từ đĩ cĩ thể đưa ra những đề xuất các biện pháp ưu tiên cải tiến đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ của cơng ty. Cĩ nhiều phương pháp để xác định số lượng nhân tố như phương pháp xác định từ trước, phương pháp dựa vào eigenvalue, biểu đồ dốc (scree plot), phần trăm biến thiên giải thích được (percentage of variance), chia đơi mẫu, kiểm định mức ý nghĩa.

Phương pháp sử dụng biểu đồ dốc scree plot và phương pháp eigenvalue xác định các nhân tố bằng cách giữ lại những nhân tố cĩ eigenvalue lớn hơn 01 sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này.

Thang đo đánh giá các yếu tố đánh giá cảm nhận của khách hàng được đo lường bằng 48 biến quan sát, trong đĩ 20 biến khảo sát đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ, 22 biến khảo sát đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm, 3 biến khảo sát đánh giá của khách hàng về mức giá của Foci và 3 biến khảo sát cảm nhận chung của họ về Foci. Việc thực hiện phân tích nhân tố để kiểm định độ đúng đắn, giá

Một phần của tài liệu đánh giá cảm nhận của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng thời trang foci.pdf (Trang 37)