Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, trong những năm qua ngành Hàng Khơng là một trong những ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Sản lượng vận tải hành khách, hàng hố khơng ngừng tăng lên. Giai đoạn 1996-2002, vận tải hành khách của Hãng Hàng khơng quốc gia Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân 9,5%/năm về khối lượng hành khách chuyên chở, đạt mức 4,5 triệu lượt hành khách vào năm 2002, tăng 1,7 lần so với năm 1996. Cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính khu vực giai đoạn 1997-1998 cĩ ảnh hưởng lớn đến vận tải hành khách và làm sản lượng vận chuyển của VNA năm 1997 giảm gần 1% so với 1996. Tuy nhiên, từ năm 2000, vận tải hành khách của VNA đã tăng trưởng mạnh trở lại, đặc biệt là vận chuyển hành khách quốc tế hàng năm đều đạt mức tăng trên 15%. Năm 2003, do ảnh hưởng của dịch bệnh SARS, lượng hành khách khơng tăng nhưng hàng hố tăng 16,4% so với năm 2002. Năm 2004, mặc dù phải đối mặt với khơng ít khĩ khăn, thách thức của những điều kiện khách quan như: dịch cúm gia cầm vào giai đoạn đầu năm, giá dầu thơ thế giới tăng cao tới mức kỷ lục (55- 60USD/thùng) .... tổng sản lượng vận chuyển hành khách của VNA vẫn tăng 27,4% so với năm 2003.
Bảng 2. 1 : Sản lượng vận chuyển hành khách của VNA giai đoạn 1996-2004
Đơn vị : khách
Năm Sản lượng quốc tế % tăng trưởng Sản lượng nội địa % tăng trưởng Tổng sản lượng % tăng trưởng
1996 1.063.208 10 1.606.127 10 2.669.335 10
1997 1.002.650 -5,70 1.640.605 2,15 2.643.255 -0,98
1998 944.680 -5,78 1.630.183 -0,64 2.574.863 -2,59
1999 1.062.993 12,52 1.667.804 2,31 2.730.797 6,06
2001 1.672.848 27,97 2.225.603 20,37 3.898.451 23,52
2002 1.938.587 15,89 2.651.304 19,13 4.589.891 17,74
2003 1.861.886 -3,96 2.560.055 -3,44 4.421.941 -3,66 2004 2.294.229 23,22 3.339.264 30,44 5.633.493 27,40
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của VNA)
Về thị trường vận tải hành khách quốc tế, VNA cũng cĩ tốc độ phát triển nhanh, bình quân đạt 11%/năm. Tăng trưởng của thị trường quốc tế qua các năm giao động tương đối lớn, thể hiện tính nhạy cảm đối với các yếu tố khách quan, đặc biệt là nguồn khách du lịch nước ngồi.
Trong những năm từ 1996-2004, Việt Nam xuất hiện như một điểm du lịch mới, lượng khách du lịch nước ngồi đến tham quan tăng rất nhanh, đặc biệt trong năm 2004 tăng trên 20%.
Một đặc điểm nổi bật là số lượng người Việt sống ở nước ngồi khá đơng (khoảng 2 triệu người), việc ra/vào Việt Nam của đối tượng này ảnh hưởng tới cơ cấu thị trường vận chuyển hành khách ra/vào Việt Nam, chiếm khoảng 18% tổng thị trường. Các quốc gia cĩ số lượng Việt Kiều sinh sống đơng nhất là Mỹ, Nga, Đức, Uùc, Malaysia….
Với tốc độ tăng trưởng vận chuyển cao hơn tăng trưởng của tổng thị trường, VNA đã cải thiện được thị phần quốc tế. Vào thời điểm năm 1990, thị phần của VNA chỉ đạt 28%, năm 1991 tăng lên 36%, năm 1992 đạt 39,8%. Trong năm 1993, các hãng nước ngồi đặc biệt là Châu Aâu ồ ạt mở đường bay mới, thị phần của VNA giảm xuống cịn 36,9%. VNA đã nhanh chĩng hồi phục lại mức thị phần 40,7% trong năm 1994 và ổn định ở mức 42-44% trong giai đoạn 1996-2004. Đây là mức cao so với thị phần của các hãng hàng khơng quốc gia của các nước khác (khoảng 25-30% thị phần vận chuyển quốc tế). Bảng 2.2
Hình 2.1: Thị phần hành khách quốc tế Hãng QT khác 58% VNA 42%