Mặc dù chưa khai thác các đường bay chuyên chở hàng thường lệ, VNA đã cĩ nhiều cố gắng trong việc tăng cường năng lực vận chuyển hàng hĩa kết hợp trên các chuyến bay chở khách thơng qua việc thuê chuyến, mua tải, hợp tác với các hãng hàng khơng nước ngồi. Thu nhập từ hàng hĩa ngày càng chiếm tỉ trọng quan trọng trong kết quả tài chính của các chuyến bay.
Kết quả vận chuyển hàng hĩa của VNA trong 5 năm qua được thể hiện
Bảng 2.3 : Sản lượng vận chuyển hàng hĩa của VNA giai đoạn 1996-2004
Đơn vị : tấn
Năm Sản lượng quốc tế % tăng trưởng Sản lượng nội địa % tăng trưởng Tổng sản lượng % tăng trưởng
1996 20.595 33 27.220 47 47.815 42 1997 22.288 8,22 27.868 2,38 50.156 4,90 1998 17.502 -21,47 25.916 -7,00 43.418 -13,43 1999 18.350 4,85 23.438 -9,56 41.788 -3,75 2000 23.475 27,93 23.221 -0,93 46.696 11,74 2001 28.850 22,90 25.272 8,83 54.122 15,90 2002 34.658 20,13 31.947 26,41 66.605 23,06 2003 37.881 9,30 39.646 24,10 77.527 16,40 2004 43.550 14,97 44.696 12,74 88.246 13,83
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của VNA)
quân 13,31%/năm. Việc mở các đường bay đi Pháp, Nga, Đức, Úùc từ năm 1993, các đường bay bằng máy bay thân rộng đi Hồng Kơng, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ cho phép VNA tham gia đáng kể vào thị trường vận tải hàng hĩa quốc tế. Năm 1991 VNA chỉ chiếm 16% thị phần sản lượng hàng hĩa quốc tế, nhưng đến năm 1993 tăng lên 20%, 1995 – 25%, 1996 – 27% và đã đạt được 31,1% vào năm 2004. Tĩm lại, đến nay VNA đã chiếm khoảng 1/3 tổng vận chuyển hàng hĩa quốc tế tại Việt Nam, một kết quả khơng nhỏ đối với lĩnh vực hoạt động chưa chuyên nghiệp như vậy Bảng 2.4-Phụ lục 2B
Hình 2.4 : Thị phần vận chuyển hàng hĩa quốc tế (%)
Hãng QT
khác 72%
VNA 28%
Như vây, thị trường hàng hĩa quốc tế của Việt Nam cịn cĩ qui mơ rất nhỏ so với thị trường của các nước lân cận, nhưng tốc độ tăng trưởng của nĩ đã tạo ra sự quan tâm lớn của các hãng hàng khơng nước ngồi thể hiện ở việc ngày càng cĩ thêm các hãng khai thác các chuyến bay chuyên chở cĩ sức chứa lớn như B747F hoặc khai thác kết hợp chở khách và hàng bằng B 747-Combi.