3.2.1.1- Luật Kế toán, Luật NSNN:
Kể từ khi Luật Kế toán đ−ợc ban hμnh vμ có hiệu lực thì đây lμ một văn bản pháp lý cao nhất về mặt kế toán nói chung, kế toán nhμ n−ớc nói riêng vμ vấn đề kế toán nhμ n−ớc cũng đ−ợc đ−a vμo các văn bản pháp quy thuộc lĩnh vực tμi chính, kế toán của Nhμ n−ớc. Tuy nhiên, để cho việc quy định về kế toán nhμ n−ớc đ−ợc đúng pháp luật thì trong thời gian tới chúng ta đ−a những quy định về kế toán nhμ n−ớc nhiều hơn, cụ thể hơn vμ rõ rμng hơn khi bổ sung sửa đổi Luật kế toán, xem nó t−ơng đ−ơng nh− kế toán doanh nghiệp.
- Luật Ngân sách Nhμ n−ớc sửa đổi yêu cầu chuyển chế độ kế toán nhμ n−ớc từ kế toán trên cơ sở tiền mặt sang kế toán trên cơ sở dồn tích, nên thay đổi thời gian cho quy trình ngân sách trong Luật NSNN hiện nay sớm hơn, tức lμ thời gian h−ớng dẫn lập dự toán có thể bắt đầu từ tháng 2 hoặc tháng 3 để cho các cơ quan thụ h−ởng ngân sách, các cơ quan của Quốc hội có thời gian thảo luận, thẩm tra ngân sách kỷ hơn; đồng thời ngân sách các cấp cũng đỡ dồn ép về mặt thời gian khi thảo luận, xây dựng dự toán ngân sách. Đồng thời cần phân cấp vμ mở rộng quyền hạn cho chính quyền đia ph−ơng.
3.2.1.2- Chuẩn mực kế toán công:
Hiện nay, ủy ban chuẩn mực kế toán công quốc tế đã xây dựng các chuẩn mực kế toán công phục vụ cho yêu cầu công tác kế toán công, giúp cho việc lập báo cáo tμi chính của Chính phủ vμ các tổ chức trong lĩnh vực công ở các n−ớc. Các chuẩn mực kế toán công quốc tế sẽ đ−ợc vận dụng một cách tốt nhất trong thực hiện báo cáo tμi chính của các tổ chức thuộc khu vực công, chúng đ−ợc áp dụng cho việc lập báo cáo tμi chính dựa theo kế toán trên cơ sở tiền mặt vμ kế toán trên dồn tích để áp dụng. Hầu hết các n−ớc phát triển vμ một số n−ớc trong khu vực đều xây dựng hệ thống kế toán công trên nền tảng của chuẩn mực kế toán công quốc gia hoặc quốc tế. Vì vậy, để xây dựng vμ hoμn thiện chế độ kế toán nhμ n−ớc ở n−ớc ta nên vận dụng các chuẩn mực kế toán công quốc tế một cách chọn lọc phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam. Theo chúng tôi, tr−ớc mắt chúng ta cần nghiên cứu có thể ban hμnh các chuẩn mực nh− sau:
- Chuẩn mực số 01 (IPSAS - 01): Trình bμy báo cáo tμi chính. - Chuẩn mực số 02 (IPSAS - 02): Báo cáo l−u chuyển tiền mặt.
- Chuẩn mực số 03 (IPSAS - 03): Thặng d− hoặc thâm hụt thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản vμ những thay đổi trong chính sách kế toán.
- Chuẩn mực số 04 (IPSAS - 04): Những ảnh h−ởng của thay đổi tỷ giá hối đoái.
- Chuẩn mực số 05 (IPSAS - 05): Chi phí đi vay.
- Chuẩn mực số 06 (IPSAS - 06): Báo cáo tμi chính hợp nhất vμ kế toán các khoản đầu t− vμo các đơn vị bị kiểm soát.
- Chuẩn mực số 07 (IPSAS - 07): Kế toán đầu t− vμo các đơn vị liên kết. - Chuẩn mực số 08 (IPSAS - 08): Báo cáo tμi chính đối với các khoản vốn góp liên doanh.
- Chuẩn mực số 09 (IPSAS - 09): Doanh thu từ các giao dịch ngoại hối.
- Chuẩn mực số 10 (IPSAS - 10): Báo cáo tμi chính trong nền kinh tế siêu lạm phát.
- Chuẩn mực số 11 (IPSAS - 11): Hợp đồng xây dựng. - Chuẩn mực số 12 (IPSAS - 12): Hμng tồn kho. - Chuẩn mực số 13 (IPSAS - 13): Thuê tμi sản.
- Chuẩn mực số 14 (IPSAS - 14): Các sự kiện phát sinh sau ngμy kết thúc kỳ kế toán.
- Chuẩn mực số 15 (IPSAS - 15): Trình bμy vμ công bố các công cụ tμi chính. - Chuẩn mực số 16 (IPSAS - 16): Bất động sản đầu t−.
- Chuẩn mực số 17 (IPSAS - 17): Tμi sản cố định hữu hình. - Chuẩn mực số 18 (IPSAS - 18): Báo cáo tμi chính bộ phận.
- Chuẩn mực số 19 (IPSAS - 19): Các khoản dự phòng, tμi sản vμ nợ phải trả tiềm ẩn.
- Chuẩn mực số 20 (IPSAS - 20): Trình bμy thông tin về các bên liên quan. - Chuẩn mực số 21 (IPSAS - 21): Sự suy yếu của các tμi sản phi tiền mặt.