Đối với Chính phủ (Bộ Tμi chính)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống Kế toán nhà nước.pdf (Trang 129)

3.4.2.1 - Sửa đổi, bổ sung các văn bản h−ớng dẫn dẫn Luật Kế toán vμ Luật NSNN:

- Cần chuyển quy trình quản lý ngân sách từ ph−ơng thức “quản lý theo đầu vμo” chuyển sang ph−ơng thức “quản lý theo đầu ra”, tức lμ ngân sách nhμ n−ớc hiện nay Quốc hội thông qua phân phổ chi tiết theo từng Bộ, ngμnh, các địa ph−ơng đề nghị chuyển sang ph−ơng thức thông qua phân bổ theo từng nhiệm vụ, từng ch−ơng trình cụ thể đ−ợc xác định thuộc nhiệm vụ của Chính phủ vμ các địa ph−ơng rõ rμng hơn. Cụ thể lμ mỗi Bộ, ngμnh có thể chỉ thực hiện một nhiệm vụ hoặc nhiều nhiệm vụ hoặc một nhiệm vụ có thể có nhiều Bộ, ngμnh tham gia, mỗi nhiệm vụ chia thμnh nhiều ch−ơng trình vμ mỗi ch−ơng trình gồm nhiều hoạt động khác nhau với những cân đối giữa kết quả đầu ra với nguồn lực tμi chính đầu vμo mμ hiện nay Pháp, Thái Lan vμ Malaysia đang áp dụng.

- Các văn bản h−ớng dẫn vμ chế độ kế toán mới nên quy định toμn bộ nợ về thuế, phí, lệ phí vμ thu khác; mở rộng các đối t−ợng kế toán nh− toμn bộ các tμi sản công kể cả các công trình lịch sử, công trình văn hoá, hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật, các công trình kiến trúc,… đều phải đ−ợc kiểm kê, quản lý, đánh giá để đ−a vμo ghi chép kế toán, tức lμ phạm vi đối t−ợng kế toán nhμ n−ớc không còn bó hẹp nh− hiện nay trong các giao dịch thu, chi ngân sách mμ sẽ bao hμm các khoản công nợ, tμi sản, các khoản phải thu, phải trả nhằm cung cấp tình hình tμi chính quốc gia trung thực hơn, đầy đủ hơn.

- Chúng ta cần vận dụng cơ chế vμ hình thức sử dụng kiểm toán để giúp Quốc hội giám sát ở một số khâu, một số lĩnh vực vμ đối t−ợng quan trọng nh− đầu t− XDCB, sử dụng tiền vay…; đối với HĐND cấp tỉnh, thμnh phố chủ động đặt hμng, Kiểm toán nhμ n−ớc thực hiện vμ báo cáo HĐND thay cho quy trình hiện nay lμ HĐND chỉ đ−ợc mời dự họp về kết quả kiểm toán tr−ớc khi công việc của họ kết thúc.

3.4.2.2 - Thay đổi hệ thống mục lục NSNN:

Nh− trong Ch−ơng II đã trình bμy, trong quá trình phát triển của kế toán nhμ n−ớc; kể từ năm 1998, Bộ Tμi chính vμ Ngân hμng Nhμ n−ớc đã ra Thông t− Liên bộ số 31/TT-LB ngμy 30/06/1988 h−ớng dẫn công tác chấp hμnh ngân sách nhμ n−ớc về ph−ơng diện quỹ vμ thực hiện mục lục ngân sách nhμ n−ớc. Từ đó đến nay, Hệ thống mục lục ngân sách đã góp phần quan trọng trong công tác cấp phát ngân sách, hạch toán kế toán; các báo cáo về thu, chi ngân sách kịp thời vμ chi tiết đầy đủ thông tin nhờ có sự trợ giúp của công nghệ thông tin hiện đại.

Tuy nhiên, hiện nay việc mở chi tiết mục lục NSNN quá nhiều ch−ơng, loại, khoản, mục vμ tiểu mục lμm cho việc phân bổ dự toán, duyệt dự toán, cấp phát kinh phí, quyết toán kinh phí vμ công tác theo dõi hạch toán kế toán quá chi tiết, rất khó nhớ vμ trở nên không cần thiết khi mμ hiện nay chúng ta đang có xu h−ớng chuyển quy trình quản lý ngân sách từ ph−ơng thức “quản lý theo đầu vμo” chuyển sang ph−ơng thức “quản lý theo đầu ra”, tức lμ căn cứ vμo hiệu quả công việc lμm ra nên cũng không cần thiết phải biết chi tiết đơn vị đó chi cụ thể cho từng khoản chi nμo lμ bao nhiêu. Thêm vμo đó, Chính phủ đang khuyến khích các đơn vị sự nghiệp chuyển sang hình thức sự nghiệp có thu tự trang trải toμn bộ chí phí thực hiện theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngμy 25/4/2006 của Chính phủ vμ Thông t− số 71/2006/TT- BTC ngμy 09/8/2006 của Bộ Tμi chính h−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 43 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế vμ tμi chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (thay Nghị định 10 vμ Thông t− 25 tr−ớc đây); đồng thời thực hiện khoán biên chế kết hợp với khoán kinh phí cho các đơn vị theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngμy 17/10/2005 của Chính phủ vμ Thông t− liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngμy 17/01/2006 của Bộ Tμi chính vμ Bộ Nội vụ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế vμ kinh phí quản lý hμnh chính đối với các cơ quan nhμ n−ớc (thay thế Quyết định số 192 vμ Thông t− liên tịch số 17) thì việc quá chi tiết mục lục NSNN nh− hiện nay rất phức tạp vμ không cần thiết. Vì khi đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ về tμi chính hoặc khoán kinh phí thì việc quyết định chi cho công việc nμo, nhiệm vụ nμo vμ kể cả mức chi lμ quyền quyết định của Thủ tr−ởng đơn vị đó. Do đó, để đơn giản cho công tác kế toán, thuận lợi cho công tác cấp phát vμ quyết toán kinh phí thì nên gom gọn lại, chỉ cần quy định cho một vμi mục chính nh−:

Mục 100 lμ gom lại các mục từ 100 đến mục 108 thanh toán các khoản chi cho con ng−ời.

- Mục 110: Chi hoạt động nghiệp vụ chuyên môn

Mục 110 lμ gom lại các mục từ 109 đến mục 119 lμ thanh toán một số khoản chi về văn phòng phẩm, hội nghị, công tác phí … chi cho công tác chuyên môn của ngμnh.

- Mục 117: Chi phí sửa chữa

Mục 117 lμ gom lại từ mục 117, 118 chi cho công tác sửa chữa th−ờng xuyên vμ sửa chữa lớn.

- Mục 145: Chi mua sắm tμi sản

Mục 145 lμ gom lại từ mục 144, 145 chi cho việc mua sắm tμi sản vô hình vμ tμi sản dùng cho công tác chuyên môn.

- Mục 147: Chi đầu t− xây dựng cơ bản

Mục 147 lμ gom mục 147, 148, 149, 150 chi cho công việc xây lắp, thiết bị, chi quy hoạch vμ chi khác thuộc lĩnh vực XDCB.

- Mục 160: Chi khác

Mục 160 lμ gom tất cả các mục còn lại.

3.4.2.3 - Xây dựng quy chế trao đổi thông tin vμ thiết kế hệ thống thông tin toμn diện:

3.4.2.3.1 - Xây dựng quy chế trao đổi thông tin:

Để đạt đ−ợc mục tiêu trao đổi thông tin giữa các cấp ngân sách vμ tổng hợp thông tin một cách toμn diện, Bộ Tμi chính cần có quyết định ban hμnh quy chế nμy đảm bảo các cơ quan có liên quan thực hiện các yêu cầu nh− sau:

1- Bộ Tμi chính chịu trách nhiệm h−ớng dẫn cơ quan tμi chính các cấp lập, gửi các báo cáo nghiệp vụ quản lý ngân sách căn cứ vμo báo cáo tμi chính nhμ n−ớc do Kho bạc Nhμ n−ớc cung cấp vμ báo cáo tμi chính do đơn vị sử dụng ngân sách cung cấp.

2- Trách nhiệm của Kho bạc Nhμ n−ớc nh− sau:

- Tổ chức hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngân sách, tμi chính nhμ n−ớc theo Chế độ kế toán nhμ n−ớc mới.

- Cung cấp đầy đủ, kịp thời các báo cáo tμi chính nhμ n−ớc, báo cáo tμi chính nghiệp vụ, báo cáo nhanh cho các cơ quan, đơn vị theo quy định.

- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh số liệu kế toán theo quy định.

- Quản lý, l−u trữ cơ sở dữ liệu kế toán kho bạc nhμ n−ớc; đảm bảo việc khai thác, sử dụng thông tin kế toán nhμ n−ớc theo phân quyền; đảm bảo các yêu cầu về bảo mật dữ liệu.

- Kho bạc Nhμ n−ớc đ−ợc quyền từ chối thực hiện vμ yêu cầu cơ quan, đơn vị liên quan lập lại chứng từ kế toán không đúng biểu mẫu quy định, không hợp lệ.

3- Trách nhiệm các cơ quan Thuế:

- Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm h−ớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập, gửi các báo cáo nghiệp vụ quản lý thu căn cứ vμo báo cáo tμi chính thu ngân sách do Kho bạc Nhμ n−ớc cung cấp.

- Lập vμ gửi thông báo thu đầy đủ, kịp thời đến Kho bạc Nhμ n−ớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra, đối chiếu th−ờng xuyên số liệu kế toán thu liên quan đến ngμnh thuế đã hạch toán tại Kho bạc Nhμ n−ớc. Tr−ờng hợp phát hiện sai lầm, cơ quan Thuế có quyền yêu cầu Kho bạc Nhμ n−ớc điều chỉnh số liệu kế toán thu theo đúng các quy định về chỉnh lý số liệu kế toán.

- Căn cứ báo cáo tμi chính thu ngân sách do Kho bạc Nhμ n−ớc cung cấp vμ dữ liệu kế toán truy cập theo phân cấp, cơ quan Thuế lập các báo cáo quản lý thu phục vụ yêu cầu quản lý đồng thời gửi các cơ quan, đơn vị theo quy định.

4- Trách nhiệm các cơ quan Hải quan:

- Cục Hải quan chịu trách nhiệm h−ớng dẫn các đơn vị trực thuộc lập, gửi các báo cáo nghiệp vụ thu thuộc lĩnh vực hải quan quản lý căn cứ vμo báo cáo tμi chính thu ngân sách do Kho bạc Nhμ n−ớc cung cấp.

- Lập vμ gửi thông báo thu đầy đủ, kịp thời đến Kho bạc Nhμ n−ớc vμ cơ quan tμi chính.

- Kiểm tra, đối chiếu th−ờng xuyên số liệu kế toán thu liên quan đến Hải quan đã hạch toán tại Kho bạc Nhμ n−ớc. Tr−ờng hợp phát hiện sai lầm, cơ quan Hải quan có quyền yêu cầu Kho bạc Nhμ n−ớc điều chỉnh số liệu kế toán thu theo đúng các quy định về chỉnh lý số liệu kế toán.

- Căn cứ báo cáo tμi chính thu ngân sách do Kho bạc Nhμ n−ớc cung cấp vμ dữ liệu kế toán truy cập theo phân cấp, cơ quan Hải quan lập các báo cáo quản lý thu phục vụ yêu cầu quản lý đồng thời gửi các cơ quan, đơn vị theo quy định.

- Đảm bảo các điều kiện về trang bị kỹ thuật tin học, các phần mềm ứng dụng phục vụ công tác cung cấp, trao đổi thông tin giữa Kho bạc Nhμ n−ớc, Thuế, Tμi chính ở cấp Trung −ơng, tỉnh, huyện.

- Tiếp nhận vμ quản lý cơ sở dữ liệu thu, chi ngân sách do Kho bạc Nhμ n−ớc cung cấp. Nghiên cứu, ứng dụng vμ cung cấp các dịch vụ thông tin về ngân sách phục vụ cho các đối t−ợng quy định.

- Quản trị mạng trao đổi thông tin trong ngμnh tμi chính từ Trung −ơng đến tỉnh vμ huyện, đảm bảo thông tin thông suốt vμ các yêu cầu về phân cấp thẩm quyền, yêu cầu về bảo mật theo quy định.

6- Trách nhiệm của cơ quan Tμi chính các cấp:

- Kiểm tra, đối chiếu th−ờng xuyên số liệu kế toán nhμ n−ớc đã hạch toán tại Kho bạc Nhμ n−ớc. Tr−ờng hợp phát hiện sai lầm, cơ quan Tμi chính có quyền yêu cầu Kho bạc Nhμ n−ớc điều chỉnh số liệu kế toán nhμ n−ớc theo đúng các quy định về chỉnh lý số liệu kế toán.

- Căn cứ báo cáo tμi chính nhμ n−ớc do Kho bạc Nhμ n−ớc vμ các đơn vị dự toán cung cấp, căn cứ dữ liệu kế toán truy cập theo thẩm quyền, cơ quan tμi chính lập các báo cáo quản lý ngân sách phục vụ yêu cầu quản lý, yêu cầu báo cáo vμ lập báo cáo quyết toán ngân sách nhμ n−ớc hμng năm gửi các cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

Ngoμi ra các cơ quan cần thực hiện các nội dung sau:

- Các đơn vị trong ngμnh Tμi chính vμ các đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng ngân sách nhμ n−ớc có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ vμ thực hiện đầy đủ các quy định trong việc cung cấp thông tin về thu, chi ngân sách nhμ n−ớc.

- Báo cáo tμi chính của các đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng ngân sách có liên quan đến thu, chi ngân sách nhμ n−ớc qua Kho bạc Nhμ n−ớc vμ kể cả các khoản thu đ−ợc phép để lại chi sau đó phải thực hiện ghi thu - ghi chi vμo ngân sách nhμ n−ớc tr−ớc khi gửi đến nơi nhận theo quy định phải có xác nhận của cơ quan Kho bạc Nhμ n−ớc.

- Nghiêm cấm việc tự ý điều chỉnh số liệu kế toán, lμm sai lệch số liệu báo cáo tμi chính nhμ n−ớc vμ báo cáo tμi chính nghiệp vụ Kho bạc Nhμ n−ớc.

- Tr−ờng hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán nhμ n−ớc giữa Kho bạc Nhμ n−ớc với các đơn vị liên quan khác thì các cơ quan đó có trách nhiệm phối hợp với

Kho bạc Nhμ n−ớc điều chỉnh kịp thời, thống nhất số liệu tr−ớc khi sử dụng số liệu để báo cáo.

3.4.2.3.2 - Thiết kế tổng thể hệ thống thông tin:

Việc thiết kế hệ thống thông tin không phải nội dung của kế toán nh−ng chính những yêu cầu về kế toán đòi hỏi hệ thống thông tin phải đáp ứng vμ đồng thời hệ thống thông tin có thể thúc đẩy các yêu cầu mới về các quy trình kế toán.

Trong phạm vi đề tμi ở giai đoạn tr−ớc mắt hiện nay, mô hình tổ chức thông tin tại một cấp Kho bạc nhμ n−ớc (Trung −ơng, tỉnh, huyện), việc tổ chức thông tin thu, chi ngân sách lμ phù hợp với việc phân cấp quản lý nhμ n−ớc vμ phân cấp quản lý ngân sách hiện nay. Có thể đ−ợc thiết kế nh− sau:

Sơ đồ Tổ chức thông tin thu ngân sách

Trung tâm tin học

Cơ quan Thuế, Hải quan

Kho bạc Nhμ n−ớc

Ngân hμng Ng−ời nộp tiền:

- Thuế có thông báo thu - Phí, lệ phí, phạt (không có thông báo trong CSDL)

1 11 2 8 7 10 9 5 6 3 4

1. Cơ quan Thuế, Hải quan nhập vμo máy tính các thông tin trên thông báo thu (số thông báo, mã số đối t−ợng nộp thuế, mã số Kho bạc giao dịch, mục lục ngân sách, số tiền, kỳ hạn nộp); hμng ngμy truyền dữ liệu về Trung tâm tin học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trung tâm tin học truyền dữ liệu thông báo thu đến các Kho bạc liên quan. 3. Nộp tiền bằng chuyển khoản qua ngân hμng (sử dụng chứng từ thanh toán bình th−ờng, không sử dụng giấy nộp tiền).

4. Kho bạc Nhμ n−ớc hạch toán thu căn cứ vμo giấy báo có của ngân hμng (trên giấy báo có chỉ cần ghi rõ mã số đối t−ợng nộp thuế, số thông báo thu vμ số tiền nộp).

5. Đối t−ợng nộp tiền mặt vμo Kho bạc Nhμ n−ớc.

- Nếu nộp theo thông báo thu: Kho bạc căn cứ số thông báo thu do ng−ời nộp gửi đến, đối chiếu với thông tin nhận đ−ợc từ Trung tâm tin học; chấp nhận vμ chuyển hóa thμnh chứng từ nộp tiền vμo kho bạc vμ hạch toán kế toán (thể hiện rõ số thông báo thu, mã số đối t−ợng nộp vμ số tiền nộp).

- Nếu nộp không có thông báo thu (phí phạt, thu khác...), Kho bạc h−ớng dẫn đơn vị lập theo mẫu giấy nộp tiền vμo ngân sách (ghi rõ theo mục lục ngân sách). Kho bạc căn cứ chứng từ thu tiền để hạch toán.

6. Đối t−ợng nộp tiền mặt qua cơ quan thuế, tại cơ quan Thuế phải tổ chức đơn vị kế toán để hạch toán các khoản thu nμy căn cứ vμo biên lai thu tiền.

7. Cơ quan thuế lập giấy nộp tiền vμo Kho bạc (chi tiết theo mục lục ngân sách), Kho bạc hạch toán thu căn cứ giấy nộp tiền của cơ quan Thuế.

8. Hμng ngμy Kho bạc truyền số liệu thu ngân sách trên địa bμn về Trung tâm tin học.

9. Định kỳ kiểm tra, đối chiếu, chỉnh lý số liệu giữa kho bạc vμ cơ quan Thuế, Hải quan.

10. Kho bạc gửi báo cáo (bằng giấy hoặc truyền files) cho cơ quan Thuế, Hải quan theo mẫu vμ thời hạn quy định.

Sơ đồ Tổ chức thông tin chi ngân sách

* Sơ đồ xử lý thông tin chi ngân sách

1. Cơ quan Tμi chính nhập máy tính các dữ liệu sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống Kế toán nhà nước.pdf (Trang 129)