Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại Công ty Phân bón Miền Nam.pdf (Trang 26)

2.1.1 Lịch sử hình thμnh vμ phát triển cơng ty:

Sau ngμy giải phĩng Miền Nam, thực hiện chủ tr−ơng của Đảng vμ Chính phủ, Tổng cục Hố chất đã thμnh lập Cơng ty Phân bĩn Miền Nam theo quyết định số 426/HC-QĐ ngμy 19/04/1976 của Tổng cục Hố chất với tên viết tắt lμ SFC (The Southern Fertilizer Company)

Cơng ty đ−ợc thμnh lập trên cơ sở tiếp nhận văn phịng Cơng ty Kỹ nghệ phân bĩn Việt Nam (COTYPHA). Cơng ty nμy đ−ợc thμnh lập từ năm 1972 với chức năng lμ

nhập khẩu vμ kinh doanh phân bĩn, cĩ trụ sở tại 125B Lê Văn Duyệt nay lμ 125B Cách mạng tháng 8, ph−ờng 5, quận 3, thμnh phố Hồ Chí Minh. Đồng thời Tổng cục Hĩa chất giao cho Cơng ty quản lý một số cơ sở sản xuất phân bĩn với sản l−ợng bình quân từ 1976 đến 1985 lμ 50.000 tấn/năm bao gồm các sản phẩm: phân hữu cơ dạng bột, phân apatit nghiền, phân NPK hỗn hợp dạng bột.

Cơng ty Phân bĩn Miền Nam cĩ các đơn vị trực thuộc lμ xí nghiệp Bình Điền 1, Bình Điền 2, An Lạc, Chánh H−ng, Cửu Long,Thanh Đa, Yogen chuyên sản xuất NPK, nhμ máy Long Thμnh chuyên sản xuất phân lân, axit sunfucric, vμ xí nghiệp Bao bì Thanh Đa chuyên sản xuất bao PP vμ một liên doanh sản xuất chất hĩa dẻo DOP. Đến năm 2003, xí nghiệp Bình Điền 2 đ−ợc tách ra thμnh Cơng ty độc lập trực thuộc Tổng cơng ty Hĩa chất Việt Nam.

Từ 1986 đến 1995: b−ớc đầu đi vμo kinh tế thị tr−ờng, với những khĩ khăn nhất định nh−ng nhờ sự lãnh đạo của Đảng uỷ, sự năng động sáng tạo của Ban giám đốc, các xí nghiệp trực thuộc vμ sự phối hợp của các tổ chức quần chúng nên sản xuất của Cơng

ty từng b−ớc đ−ợc củng cố, sản xuất kinh doanh cĩ lãi mức tăng tr−ởng bình quân năm 10%. Giai đoạn nμy, do nhu cầu phân lân các tỉnh phía Nam, Chính phủ đã cho phép xây dựng nhμ máy sản xuất Supe lân tại khu cơng nghiệp Gị Dầu, Huyện Long Thμnh tỉnh Đồng Nai với cơng suất 100.000 tấn/năm. Việc ra đời của nhμ máy Supe phốt phát Long Thμnh đã tạo cho Cơng ty Phân bĩn Miền Nam cĩ vị trí quan trọng để phát triển lâu dμi.

Từ 1996-2006: lμ giai đoạn phát triển mạnh, Cơng ty đã đầu t− chiều sâu, đổi mới máy mĩc thiết bị. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty cμng đ−ợc mở rộng từ Nam ra Bắc.

Từ lúc thμnh lập đến nay th−ơng hiệu SFC trên các sản phẩm phân bĩn ngμy cμng đ−ợc chấp nhận vμ tín nhiệm trên thị tr−ờng. Cơng ty dự kiến sẽ khơng ngừng phát triển về sản l−ợng, chất l−ợng vμ chủng loại mặt hμng với mục tiêu ngμy cμng v−ơn tới những thị tr−ờng rộng hơn trong vμ ngoμi n−ớc.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ vμ quyền hạn: 2.1.2.1 Chức năng: 2.1.2.1 Chức năng:

Cơng ty Phân bĩn Miền Nam lμ một đơn vị hạch tốn độc lập, lμ thμnh viên của Tổng Cơng ty Hĩa chất Việt Nam, lμ tổ chức kinh tế do Nhμ n−ớc thμnh lập, đầu t−, lμ

đơn vị cĩ đầy đủ t− cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhμ n−ớc vμ Tổng cơng ty Hĩa chất Việt Nam giao.

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

Trên cơ sở nhu cầu của thị tr−ờng, kết hợp kế hoạch định h−ớng của Tổng cơng ty giao, Cơng ty cĩ nhiệm vụ tổ chức, sản xuất vμ kinh doanh đạt hiệu quả.

Quản lý, kiểm tra các hoạt động tμi chính, tμi sản vμ vốn của cơng ty đã giao cho các đơn vị trực thuộc đúng pháp luật.

Thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế thống nhất toμn cơng ty đảm bảo đúng pháp luật nhμ n−ớc hiện hμnh. Quyết tốn tháng, quý, năm kịp thời vμ tăng c−ờng giám sát các đơn vị trực thuộc về cơng tác kế tốn thống kê theo quy định.

hμng, nhμ x−ởng hợp lý, đầu t− cĩ trọng điểm để đạt hiệu quả. Nghiên cứu cải tiến thiết bị cơng nghệ, hợp lý hĩa sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thμnh sản phẩm.

Kiểm tra giám sát các đơn vị trực thuộc trong việc sử dụng vật t−, nguyên liệu, lao động, tiền l−ơng, tiền th−ởng vμ việc giải quyết các chế độ chính sách ng−ời lao động theo pháp luật hiện hμnh.

Xây dựng ph−ơng án tổ chức sản xuất, tổ chức nhân sự phù hợp theo từng thời kỳ, chăm lo, đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ, tạo nguồn cán bộ chủ chốt nghiệp vụ vμ cơng nhân kỹ thuật cĩ phẩm chất, năng lực phục vụ theo yêu cầu phát triển của cơng ty.

Nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, cơng tác khuyến nơng, nghiên cứu các đề tμi khoa học cấp Nhμ n−ớc, Cơng ty đầu t− phát triển mở rộng sản xuất, tổ chức liên doanh, liên kết trong vμ ngoμi n−ớc, xuất nhập khẩu

Tổng hợp báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đối với Nhμ n−ớc. Nghiên cứu, thực hiện các giải pháp bảo vệ mơi sinh, mơi tr−ờng, bảo vệ an toμn lao động vμ sức khỏe cơng nhân viên, chăm lo đời sống vật chất vμ tinh thần cán bộ cơng nhân viên Cơng ty.

2.1.2.3 Quyền hạn:

Quyết định toμn bộ mọi hoạt động của cơng ty theo chức năng nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cơng ty quy định.

Sắp xếp, lên kế hoạch vμ tổ chức sản xuất, tổ chức nhân sự, thμnh lập hoặc giải thể các tổ chức thuộc cấp cơng ty quản lý hoặc lập ph−ơng án thủ tục trình Tổng cơng ty quyết định nếu Cơng ty ch−a đủ thẩm quyền.

Quyết định điều động bố trí cơng tác, bổ nhiệm cán bộ, miễn nhiệm cán bộ thuộc thẩm quyền, quyết định giao đơn giá tiền l−ơng, cơ chế tμi chính, giá đầu vμo, đầu ra thuộc thẩm quyền quản lý. Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh do Tổng cơng ty quy định.

Tuyển dụng, tiếp nhận, chấm dứt hợp đồng lao động, cho thơi việc, quyết định khen th−ởng, kỷ luật, nâng bậc l−ơng, cho đi học, đề nghị Tổng cơng ty cho quyết định

cử cán bộ nhân viên đi n−ớc ngoμi, nâng bậc l−ơng đối với các cấp bậc do Tổng cơng ty quyết định.

Quyết định về đầu t−, phát triển sản xuất, đầu t− chiều sâu, những định h−ớng kế hoạch ngắn vμ dμi hạn, quyết định tổ chức thực hiện đầu t− xây dựng thuộc thẩm quyền Cơng ty ủy quyền.

Quyết định sản xuất các mặt hμng phân bĩn, hĩa chất đ−a ra thị tr−ờng thuộc chức năng sản xuất kinh doanh đã đ−ợc đăng ký đúng thủ tục với cơ quan quản lý của nhμ n−ớc

Trên cơ sở kế hoạch đ−ợc Tổng cơng ty chính thức giao, cơng ty giao cho từng đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện hoμn thμnh v−ợt mức kế hoạch đ−ợc giao .

Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu, liên doanh, liên kết trong vμ ngoμi n−ớc ký kết các hợp đồng kinh tế ( trừ 1 số hợp đồng giám đốc xí nghiệp cĩ thể ủy quyền bằng văn bản cho các giám đốc xí nghiệp ký )

Quyết định kiểm tra thanh tra các đơn vị trong việc chấp hμnh các chỉ thị, mệnh lệnh của giám đốc cơng ty, việc thực hiện các quy định của nhμ n−ớc vμ của cơng ty ban hμnh.

Quyết tốn tháng, quý, năm, quyết tốn trong việc sử dụng mặt bằng, thanh lý vμ

điều động tμi sản cố định

2.1.3 Cơng tác tổ chức hoạt động kinh doanh của Cơng ty: 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức: 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức:

2.1.3.2 Diễn giải sơ đồ:

Giám đốc cơng ty: chịu trách nhiệm toμn bộ mọi hoạt động của cơng ty theo qui định trong điều lệ tổ chức vμ hoạt động của cơng ty phân bĩn Miền Nam do hội đồng quản trị Cơng ty Hĩa chất Việt Nam ban hμnh .

Phĩ giám đốc thị tr−ờng: giúp Giám đốc chỉ đạo điều hμnh cơng tác trong lĩnh vực quảng bá th−ơng hiệu sản phẩm, tìm kiếm thị tr−ờng, tiêu thụ sản phẩm, hoạt động marketing v.v

Phĩ giám đốc tμi chính: tham vấn cho giám đốc Cơng ty về các chính sách sử dụng vốn vμ chi tiêu của đơn vị.

GIÁM ẹỐC CÔNG TY

P.Gẹ Kyừ thuaọt

P.KẾ TOÁN P.TỔNG Hợp P.SẢN XUẤT P.KINH DOANH

XN AN LAẽC XN BèNH ẹIỀN I XN CHÁNH HệNG XN THANH ẹA XN CệÛU LONG TRUNG TÂM NGHIÊN CệÙU P.Gẹ thũ trửụứng P.Gẹ taứi chớnh XÍ NGHIỆP YOGEN

CÔNG TY LIÊN DOANH HÓA CHẤT LG-VINA

NM LONG THAỉNH

Phĩ giám đốc kỹ thuật: giúp Giám đốc định h−ớng phát triển các lĩnh vực nghiên cứu khoa hoc-kỹ thuật, đầu t− xây dựng cơ bản, thiết bị, cơng nghệ sản xuất, an toμn lao động, vệ sinh mơi tr−ờng....

Phịng tổng hợp: tổ chức theo dõi hoạt động của Cơng ty trong lĩnh vực tuyển dụng nhân sự, quản lý lý lịch hồ sơ cán bộ cơng nhân viên, quản lý hμnh chánh, y tế, tổ chức lao động tiền l−ơng, bảo hiểm xã hội, thi đua

Phịng kế tốn-thống kê: tổ chức quản lý toμn bộ cơng tác tμi chính kế tốn vμ

thống kê của Cơng ty; giám sát kiểm tra việc thực hiện cơng tác kế tốn ở các đơn vị trực thuộc; lập các báo cáo tμi chính; tổ chức bảo quản, l−u trữ các tμi liệu kế tốn chứng từ vμ số liệu; đơn đốc việc thanh tốn vμ đối chiếu cơng nợ kịp thời vμ đúng chế độ.

Phịng kinh doanh: cung ứng nguyên liệu cho các đơn vị trực thuộc khi cĩ yêu cầu, thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị tr−ờng, tìm khách hμng mới, tổng hợp vμ phân tích các báo cáo kinh doanh ở phạm vi toμn cơng ty vμ từng xí nghiệp.

Phịng sản xuất: quản lý, kiểm tra chất l−ợng sản phẩm; nghiên cứu sản phẩm mới; tổ chức vμ quản lý vμ giám sát cơng tác sửa chữa lớn, sửa chữa th−ờng xuyên vμ

đầu t− xây dựng mới; lập kế hoạch thay đổi thiết bị, đổi mới cơng nghệ kỹ thuật.

Các xí nghiệp nhμ máy: các xí nghiệp An Lạc, Chánh H−ng, Bình Điền 1, Cửu Long chuyên sản xuất phân hỗn hợp NPK, xí nghiệp Yogen chuyên sản xuất phân bĩn lá, nhμ máy Long Thμnh sản xuất lân, axit sunphuric, thuốc trừ sâu, xí nghiệp Thanh Đa sản xuất bao bì PP. Mỗi xí nghiệp cĩ giám đốc riêng do Cơng ty bổ nhiệm, hạch tốn phụ thuộc Cơng ty

Cơng ty liên doanh LG Vina: cĩ hội đồng quản trị riêng, cĩ t− cách pháp nhân riêng, chuyên sản xuất chất hĩa dẻo DOP dùng trong ngμnh sản xuất nhựa.

2.1.4 Đặc điểm sản phẩm:

-Phân bĩn NPK: đây lμ sản phẩm chủ yếu của Cơng ty, chiếm 60% sản l−ợng hμng năm. Phân bĩn NPK lμ loại phân bĩn hỗn hợp chứa đồng thời ba nguyên tố dinh d−ỡng chủ yếu, bao gồm: Đạm (N), Lân (P), Kali (K) vμ một số vi chất kích thích tăng tr−ởng cho cây trồng.

-Phân supe lân: lμ loại bột mμu trắng nhạt, bao gồm P2O5 hữu hiệu vμ P2O5 tự do, supe lân cĩ tác dụng tăng c−ờng sự phát triển của bộ rễ, giúp cây cứng cáp. Canxi, l−u huỳnh cĩ trong supe lân vừa cĩ tác dụng cải tạo đất, vừa lμ dinh d−ỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.

-Axit sunfuric kỹ thuật: lμ một hĩa chất cơ bản dùng trong hầu hết các ngμnh cơng nghiệp. Đây cũng lμ nguyên liệu dùng để sản xuất phân bĩn, hĩa chất vơ cơ, phèn lọc n−ớc, nhuộm, cơng nghiệp tẩy rửa, điện dịch trong ắc quy

-Bao bì: gồm các loại bao PP, bao PP lồng ruột PE dùng để đĩng bao thμnh phẩm vμ tiêu thụ ra bên ngoμi.

-Ngoμi ra cơng ty cịn cĩ các sản phẩm phụ nh− phân bĩn lá, thuốc trừ sâu, hơi n−ớc

2.1.5 Quy trình cơng nghệ:

Ngoμi các sản phẩm chính nh− phân NPK, phân supe lân vμ axit sunfuric kỹ thuật, bao PP Cơng ty cịn cĩ thêm một số các sản phẩm phụ khác, tuy nhiên trong phạm vi giới hạn, luận văn chỉ trình bμy quy trình Cơng nghệ của bốn sản phẩm chính lμ phân NPK, axitsunfuric, phân lân vμ bao PP.

Nguyên liệu

Nguyên liệu

Phụ liệu

-Chuẩn bị nguyên liệu:

Nguyên liệu urea, DAP, SA đ−ợc nghiền, sμng để tuyển hạt kích cỡ nhỏ hơn 1 mm; đối với than bùn tr−ớc lúc đ−a phối liệu phải xử lý để trung hịa axít, tác nhân trung hịa cĩ thể dùng bột đá vơi, bột phosphoric hoặc bột apatit.

- Tạo hạt:

Căn cứ vμo thμnh phần chất l−ợng từng loại nguyên liệu vμ chất l−ợng sản phẩm cần sản xuất, tính tốn phối liệu để xác định trọng l−ợng mỗi loại nguyên liệu đ−a vμo phối trộn. NGHIềN NGHIềN NGHIềN SμNG SμNG SμNG KHí NéN CHấT LỏNG Tạo hạt LμM NGUộI SấY TRộN NGHIềN

Đĩng bao Phễu chứa

KHO SảN PHẩM

S

μ

Hỗn hợp nguyên liệu sau khi đ−ợc trộn đều đ−ợc đ−a vμo máy tạo hạt bằng băng tải

theo một trọng l−ợng điều hịa vμ ổn định. Nhờ lực ly tâm tạo ra bởi vịng quay của đĩa máy, các hạt nguyên liệu lăn trên mặt đáy của đĩa máy. Nhờ chất lỏng (n−ớc hoặc dung dịch chất kết dính) d−ới áp lực đ−ợc cung cấp từ máy nén khí , chất lỏng đ−ợc phun s−ơng lên trên mặt lớp liệu lμm cho các hạt nguyên liệu thấm −ớt vμ dính vμo nhau tạo thμnh mầm hạt. Mầm hạt tiếp tục lăn trên đáy đĩa máy theo chiều quay của đĩa máy, trong quá trình đĩ các hạt nguyên kiệu khác bám vμo mầm hạt lμm cho mầm hạt lớn dần. Các hạt lớn sẽ nổi lên trên mặt liệu, đến khi lớp liệu cao hơn thμnh của đĩa máy, các hạt lớn trên mặt lớp sẽ trμn qua thμnh để ra ngoμi.

Quá trình tạo hạt đ−ợc tiến hμnh liên tục, điều hịa từ khâu cấp liệu vμo máy tạo hạt đến lúc các hạt sản phẩm trμo ra khỏi máy tạo hạt để vμo máy sấy.

-Sấy, sμng vμ lμm nguội sản phẩm:

Các hạt sản phẩm từ máy tạo hạt nhờ băng tải đ−a vμo máy sấy, trong máy sấy các hạt sản phẩn di chuyển từ đầu đến cuối máy nhờ tốc độ vịng quay, độ nghiêng vμ

cánh đảo của máy sấy. Thời gian di chuyển các hạt sản phẩm trong máy sấy khoảng 30-35 phút.

Sản phẩm từ máy sấy ra nhờ băng tải đ−a vμo máy lμm nguội bằng giĩ lạnh. Sau khi lμm nguội các hạt nhỏ hơn tiêu chuẩn đ−ợc đ−a vμo tạo hạt lại, các hạt lớn hơn tiêu chuẩn đ−ợc đ−a đến máy nghiền nguyên liệu để nghiền mịn đ−a đến tạo hạt lại. Các hạt đạt tiêu chuẩn đ−ợc đ−a đến bồn chứa sản phẩm sau lμm nguội vμ chờ đĩng bao thμnh phẩm.

L−u huỳnh (S) 99,5 % Bể nấu chảy S Lọc tạp chất Lị đốt S Nồi hơi Thiết bị lọc khí nĩng Tháp chuyển hố SO2 =>SO3 Thiết bị tận dụng nhiệt Tháp hấp thụ SO3=>SO4 Lμm lạnh Thiết bị

trao đổi nhiệt

Thiết bị lọc mù axit ống thải kh í Hơi n−ớc bão hoμ 15 kg/ cm2 N−ớc đã xử lý (cationit) SO2 ra lớp 1 vμo lớp 2 Khơng khí Khí quyển Bồn chứa H2SO4 98% Máy nén khí Tháp sấy H2SO4 ra sấy

Axit sunfuric đ−ợc sản xuất theo cơng nghệ Monisanto đi từ l−u huỳnh bột cĩ hμm l−ợng S tới 99,5% . Dây chuyền cơng nghệ gồm các cơng đoạn chủ yếu:

-Đốt l−u huỳnh:

L−u huỳnh bột đ−ợc đun chảy lỏng trong bể chìm bằng hơi nhiệt thừa của lị đốt l−u huỳnh ở 150 oC. Sau khi lọc tách các tạp chất, l−u huỳnh nĩng chảy đ−ợc phun vμo lị đốt. Quá trình cháy tạo thμnh khí SO2 theo phản ứng:

S + O2 SO2 + Q

-Chuyển hĩa SO2:

Để oxy hĩa SO2 thμnh SO3 , khí SO2 đ−ợc đ−a vμo tháp chuyển hĩa, dùng xúc tác rắn vanađi (V2O5), tháp cĩ 4 lớp xúc tác. Quá trình chuyển hĩa tiến hμnh ở nhiệt độ 420-440 oC, hiệu suất chuyển hĩa đạt khoảng 98% theo phản ứng:

SO2 + 1/2 O2 SO3 + Q

-Hấp thụ SO3:

Khí SO3 ra tháp chuyển hĩa đ−ợc lμm nguội rồi đ−a vμo tháp hấp thụ, dùng axít lỗng để hấp thụ thμnh axít đặc 98% H2SO4.

H2SO3 + H2O H2SO4 + Q

Th−ờng hiệu suất hấp thụ đạt đ−ợc 99,89% đến 99,90 %.

So với ph−ơng pháp sản xuất H2SO4 đi từ quặng pyrit, dây chuyền cơng nghệ đi từ S tinh gọn, chiếm ít diện tích, ít ơ nhiễm vμ chi phí đầu t− thấp hơn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại Công ty Phân bón Miền Nam.pdf (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)