Đối với Nhμ máy Long Thμnh do dây chuyền sản xuất mới hoμn thμnh t−ơng đối hiện đại nên khơng cần thiết xây dựng lại định mức phế liệu thu hồi, riêng đối với các nhμ máy sản xuất NPK, khâu trộn nguyên liệu chủ yếu lμ thủ cơng nên phần rơi vãi khá đáng kể nên cần phải định mức lại mức độ thu hồi. Cĩ thể xây dựng cơng thức nh−
sau:
Định mức sản xuất một tấn NPK:
Định mức sản xuất 1 tấn NPK :
Nguyên liệu Định mức Đơn giá 1 tấn Thμnh tiền (Tấn) nguyên liệu (1.000 đ) (1.000 đ) DAP 0,250 5.035 1.259 Urea 0,190 3.895 740 SA 0,180 1.995 359 KCl 0,105 3.735 392 Cao lanh 0,375 0,290 0,109 Cộng 1,100 2.750
Theo định mức thì tỷ lệ nguyên liêu rơi vãi lμ 10%.
Cĩ thể ấn định mức thu hồi lμ 70% trên tổng l−ợng nguyên liệu rơi vãi, t−ơng đ−ơng: 0,7 x 0,1 = 0,07 tấn/ 1 tấn thμnh phẩm nhập kho.
Quy về giá trị thu hồi lμ : 0,07 x 2.750.000 đ = 192.500 đ
Cộng chi phí thu gom 100.000 đ/tấn : 192.500 đ + 100.000 đ = 292.500 đ
Nh− vậy cứ một tấn NPK sản xuất cĩ thể thu hồi 0,07 tấn nguyên liệu rơi vãi t−ơng đ−ơng giá trị 292.500 đ trong đĩ giảm giá thμnh 192.500 đ
Ngoμi ra nguyên liệu để sản xuất NPK, hầu hết lμ hμng đĩng bao 50kg nh− vậy cứ 1 tấn nguyên liệu mua về đem ra sản xuất sẽ thu hồi đ−ợc 20 cái bao PP. Ta sẽ định mức nh− sau:
Định mức nguyên liệu sản xuất 1 tấn NPK thμnh phẩm cần 1,1 tấn nguyên liệu t−ơng đ−ơng 20 x 1,1 = 22 cái bao PP . Cĩ thể xác định tỷ lệ thu gom lμ 70% , đơn giá bán hiện nay lμ khoảng 600 đ / cái bao thu hồi, chi phí thu gom 200 đ/ cái
Nh− vậy cứ sản xuất 1 tấn NPK thμnh phẩm sẽ thu gom đ−ợc : 22 x 70% x 600 = 9.240 đ bao phế liệu trong đĩ:
Chi phí thu gom: 200 x 22 x 70% = 3.080 đ Giảm giá thμnh: 9.240 đ- 3.080 đ = 6.160 đ