Sơ đồ quy trình kiểm định phương tiện của trung tâm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại trung tâm đăng kiểm Bình Dương, giai đoạn 2010- 2015.doc (Trang 37 - 42)

f. Trách nhiệm quyền hạn của Phòng Kỹ thuật đăng kiểm

2.1.5.1. Sơ đồ quy trình kiểm định phương tiện của trung tâm

Thứ tự Nội dung công việc Người thực hiện

SVTH: Trần Quang Trường 37 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung

Nộp hồ sơ

Kiểm tra hồ sơ

Lập phiếu theo dõi, thu phí

Kiểm định phương tiện

In kết quả kiểm định Soát xét, đánh giá kết quả kiểm định In ấn chỉ Ký duyệt hồ sơ Cấp phát hồ sơ 1 2 Chủ phương tiện

Nhân viên nghiệp vụ

3 4 5 6 7 8

9 Nhân viên nghiệp vụ

Ban lãnh đạo

Nhân viên nghiệp vụ Phụ trách dây chuyền Nhân viên nghiệp vụ Đăng kiểm viên Nhân viên nghiệp vụ

Chương 2: Tổng quan về trung tâm Đăng kiểm Bình Dương

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình kiểm định phương tiện của trung tâm

2.1.5.2. Trình tự kiểm định xe cơ giới khi vào kiểm định

Bước 1: Kiểm tra hồ sơ (Nhân viên nghiệp vụ). Bước 2: Đăng ký kiểm định (Nhân viên nghiệp vụ). Bước 3: Kiểm tra xe cơ giới (Đăng kiểm viên).

Đăng kiểm viên đưa xe vào dây chuyền và thực hiện:

- Kiểm tra sự phù hợp giữa tài liệu kỹ thuật và thực tế của xe.

- Kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới và đánh giá kết quả kiểm định theo quy định của thông tư 10/2009/TT-BGTVT.

- Lập biên bản kiểm tra cấp sổ kiểm định (đối với kiểm tra lần đầu cấp sổ kiểm định); ghi nhận và truyền kết quả kiểm tra về máy chủ sau khi kết thúc kiểm tra ở mỗi công đoạn.

- Soát xét, hoàn chỉnh các nội dung của phiếu kiểm định, kiểm tra và ký xác nhận. - Đối với xe cơ giới không đạt, ghi các nội dung không đạt vào trang “Kết quả kiểm định” tiếp theo của sổ kiểm định và thông báo kết quả kiểm tra không đạt.

Đối với xe cơ giới kiểm tra lại trong ngày, nếu các hạng mục đã đạt trong lần kiểm tra trước đó không bị thay đổi hoặc hư hỏng, chỉ cần kiểm tra lại các hạng mục không đạt. Riêng đối với các hạng mục liên quan đến hệ thống phanh, nếu có hạng mục không đạt, phải kiểm tra lại toàn bộ các hạng mục có liên quan đến hệ thống phanh. Các xe cơ giới kiểm tra lại trong ngày khác phải tiến hành kiểm tra lại toàn bộ các hạng mục.

Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ (Nhân viên nghiệp vụ). Bước 5: Ký duyệt hồ sơ (Lãnh đạo đơn vị). Bước 6: Trả kết quả (Nhân viên nghiệp vụ).

2.1.5.3. Thông tư 10/2009/TT-BGTVT hướng dẫn nội dung kiểm tra an toàn kỹ thuật theo quy trình, quy định tại các công đoạn trên dây chuyền toàn kỹ thuật theo quy trình, quy định tại các công đoạn trên dây chuyền kiểm định

Công đoạn 1: Kiểm tra các nội dung sau:

Stt Nội dung kiểm tra

01 Biển số đăng ký 02 Số khung

03 Số động cơ

04 Động cơ và các hệ thống liên quan, ắc quy 05 Màu sơn

06 Kiểu loại, kích thước xe 07 Bánh xe và lốp dự phòng

08 Các cơ cấu chuyên dùng, mâm xoay, chốt kéo, búa phá cửa sự cố 09 Các cơ cấu khóa hãm

10 Đèn chiếu sáng phía trước

11 Các đèn tín hiệu, đèn kích thước, đèn phanh, đèn lùi, đèn soi biển số 12 Thiết bị bảo vệ thành bên và phía sau, chắn bùn

Chương 2: Tổng quan về trung tâm Đăng kiểm Bình Dương

Hình ảnh minh họa: Hình 2.1 trang : “Danh sách các hình ảnh…”

Công đoạn 2: Kiểm tra các nội dung sau:

Stt Nội dung kiểm tra

01 Tầm nhìn, kính chắn gió

02 Gạt nước, phun nước rửa kiếng 03 Gương quan sát phía sau

04 Các đồng hồ và đèn báo trên bảng điều khiển

05 Vô lăng lái, càng lái của phương tiện ba bánh có một bánh dẫn hướng 06 Trụ lái và trục lái

07 Sự làm việc của trợ lực lái

08 Các bàn điều khiển ly hợp, phanh 09 Sự làm việc của ly hợp

10 Cơ cấu điều khiển hộp số 11 Cơ cấu điều khiển phanh đỗ

12 Tay vịn, cột chống, giá để hàng, khoang hành lý 13 Ghế người lái, ghế hành khách, dây đai an toàn 14 Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng

15 Sàn bệ, khung xương, bậc lên xuống 16 Cửa và tay nắm cửa

17 Dây dẫn điện (phần trên)

Hình ảnh minh họa: Hình 2.2 trang : “Danh sách các hình ảnh…”

Công đoạn 3: Kiểm tra các nội dung sau:

Stt Nội dung kiểm tra

01 Trượt ngang của bánh xe dẫn hướng 02 Sự làm việc và hiệu quả phanh chính 03 Sự làm việc và hiệu quả phanh đỗ

04 Sự lảm việc của trang thiết bị phanh khác

Hình ảnh minh họa: Hình 2.3a, 2.3b trang : “Danh sách các hình ảnh…”

Công đoạn 4: Kiểm tra các nội dung sau:

01 Độ ồn 02 Còi điện

03 Khí thải động cơ cháy cưỡng bức: Nồng độ CO, HC 04 Khí thải động cơ cháy do nén

Hình ảnh minh họa: Hình 2.4 trang : “Danh sách các hình ảnh…”

Công đoạn 5: Kiểm tra các nội dung sau:

Stt Nội dung kiểm tra

01 Khung và các liên kết, móc kéo 02 Dẫn động phanh chính

03 Dẫn động phanh đỗ 04 Dẫn động ly hợp

05 Cơ cấu lái, các thanh đòn dẫn động lái 06 Khớp cầu và khớp chuyển hướng 07 Ngõng quay lái

08 Moay ơ bánh xe

09 Bộ phận đàn hồi (Nhíp, lò xo, thanh xoắn) 10 Hệ thống treo khí

11 Thanh dẫn hướng, thanh ổn định, hạn chế hành trình 12 Giảm chấn

13 Các khớp nối của hệ thống treo 14 Các đăng

15 Hộp số 16 Cầu xe

17 Hệ thống dẫn khí xả, bầu giảm âm 18 Dây dẫn điện (phần dưới)

Hình ảnh minh họa: Hình 2.5 trang : “Danh sách các hình ảnh…”

Bảng 2.4: Các công đoạn kiểm định trên dây chuyền

Chương 2: Tổng quan về trung tâm Đăng kiểm Bình Dương

Hiện nay, trung tâm đang hoạt động 2 cơ sở với 02 dây chuyền kiểm định, vì lượng xe thường ùn tắc nên Trung tâm đang có kế hoạch mở rộng số lượng dây chuyền kiểm định (mỗi cơ sở 02 dây chuyền) để phù hợp với tiêu chuẩn của Cục ĐKVN (01 dây chuyền chỉ được kiểm định tối đa 45lượt xe/ngày theo Quyết định số 50/2005/QĐ-BGTVT ngày 12/10/2005 ban hành tiêu chuẩn nghành: “Tiêu chuẩn trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới” – số đăng ký – 22TCN226-2005).

Hình ảnh minh họa: Hình 2.6 trang : “Danh sách các hình ảnh…”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại trung tâm đăng kiểm Bình Dương, giai đoạn 2010- 2015.doc (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w