1.3.1.3. Phân khúc thị trường khách hàng là tổ chức
Trong một số trường hợp cụ thể, đoanh nghiệp có thể đem phân khúc thị trường người tiêu dùng áp dụng cho thị trường là các tổ chức. Tuy nhiên giữa hai nhóm đối tượng khách hàng này vấn có rất nhiều điểm không tương đồng, do đó ta cần có những tiêu thức phân khúc thị trường các tổ chức.
Các tiêu thức Các ví dụ về chủng loại
Quy mô Lớn, vừa, nhỏ
Sức mua bình quân | Lớn, vừa, nhỏ
Mức sử dụng Nhiêu, vừa, ít
Loại hình tổ chức Sản xuất, bán buôn, bán lẻ, tổ chức phi kinh tÊ.... Địa điểm Vùng — miên, tỉnh — thành, quận — huyện...
Tình trạng mua Mua mới, mua thường xuyên, mua không thường xuyên...
Tiêu chuân đánh giá | Uy tín thương hiệu, uy tín sản phẩm, chất lượng, giá cả,
của người bán dịch vụ hậu mãi...
Bảng 1.3.1.3 tiêu thức phân khúc thị trường các tỄ chức
1.3.2. Đánh Giá Và Lựa Chọn Thị Trường Mục Tiêu
Phân khúc thị trường đã giúp các doanh nghiệp nhìn thấy tiềm năng thực sự của mỗi phân khúc. Trong bước này doanh nghiệp sẽ quyết định đưa ra các phân khúc được lựa chọn và phân khúc hấp dẫn nhất. Để có sự quyết định chính xác về
phân khúc lựa chọn, doanh nghiệp phải thực hiện hai cộng việc chủ yếu sau: (1) Đánh giá các đoạn thị trường; (2) Lựa chọn thị trường mục tiêu.
¡ TRƯỜNG ĐHỐL = Kĩ cụ, Tỷ Bàng HS ị Tỷ Bàng HS ị ¡ TIƯ VIỆT “. ‡ ị ị Ị . ‡ ị ? T ị 4 ì Ị ị & Ũ_I2(G s5,
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Dương
1.3.2.1. Đánh giá các phân khúc thị trường
Khi đánh giá các phân khúc thị trường, người ta dựa vào ba yếu tố căn bản sau: Quy mô và sự tăng trưởng: Sức hấp dẫn của phân khúc; Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp.
Quy mô và sự tăng trưởng
Một phân khúc được coi là hiệu quả nếu nó có thể bù đắp được chỉ phí và có được một khoản lợi nhuận nhất định nào đó cho doanh nghiệp, không chỉ ở hiện tại : mà cả trong tương lai. Đối với các công ty lớn thường hướng tới các phân khúc lớn, có mức tăng trưởng cao, còn các công ty nhỏ thì ngược lại.
Các tiêu chí mà doanh nghiệp có thể dùng để đánh giá quy mô và sức tăng