kẹo, sữa, hay các loại hàng tiêu dùng, các loại sản phẩm thể hiện hành vi - lối sống của người tiêu dùng như mỹ phẩm, bia,... nên định vị theo hình ảnh đặc trưng hơn là đặc tính sản phẩm.
1.4. KẼNH PHÂN PHÓI, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG
Theo cuốn Marketing Chanel của Louis W.Term, kênh phân phối là tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập có mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong quá
trình đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Cũng theo Louis W.Term, việc quyết định về kênh phân phối có ảnh hưởng đến toàn bộ các quyết định khác về marketing và bán hàng. Việc sử dụng các trung gian sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí, nâng cao được hiệu quả lưu thông hàng hóa, đảm bảo hàng hóa được phân phối rộng khắp và đưa hàng hóa đến với khách hàng mục tiêu một cách nhanh chóng.
Kênh phân phôi là câu nôi giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nhờ có
mạng lưới kênh phân phối mà khắc phục được những khó khăn về thời gian, địa
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Dương điểm và tiền bạc. Tất cả các thành viên trong kênh đều phải thực hiện một số chức điểm và tiền bạc. Tất cả các thành viên trong kênh đều phải thực hiện một số chức
năng như: Khuếch trương và quảng bá thương hiệu, về sản phẩm đang bán, thỏa thuận về giá cả, phương thức vận chuyền, thanh toán, lưu kho và bảo quản hàng hóa; thiết lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng, san sẻ rủi ro liên quan trong quá trình thanh toán. Các trung gian sẽ làm giảm chỉ phí nhờ sự chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội.
Tùy theo đặc điểm của loại hàng hóa kinh doanh mà công ty sẽ lựa chọn số lượng trung gian ở mỗi mức phân phối. Có 3 mức độ phân phối là phân phối rộng, phân phối duy nhất và phân phối chọn lọc.