1. Những thành tựu, kết quả đạt đợc
Trong gần 15 năm qua của công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng, d- ới tác động của cạnh tranh và hợp tác, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã phát triển nhanh về số lợng, đa dạng về loại hình sở hữu và mô hình tổ chức, mở rộng nhanh chóng về quy mô, lĩnh vực hoạt động. Các NHTM Việt Nam hiện đang chiếm lĩnh phần lớn thị trờng tài chính trong nớc. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nớc, tính đến thời điểm 31/12/2002, các NHTM Việt Nam chiếm thị phần trong huy động vốn là 89,3%, trong đó các NHTM QD chiếm 76%, các NHTM CP là 11,5%, ngân hàng liên doanh 3,4% và còn lại là chi nhánh ngân hàng nớc ngoài; về thị phần trong đầu t tín dụng các NHTM Việt Nam là 89,4%, trong đó NHTM QD chiếm 75%.24
Theo Bộ kế hoạch và đầu t, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM trong cả nớc 11 tháng năm 2003 tăng 21% so với 31/12/2002. Trong đó, tiền gửi bằng đồng Việt Nam tăng 31,2%, bằng ngoại tệ tăng 0,2%. Riêng trong tháng 11 năm 2003, tổng nguồn vốn huy động tăng 1,6% trong đó tiền gửi Việt Nam đồng tăng 2,2%, bằng ngoại tệ tăng 2,2%25. Dới đây là một số kết quả đạt đợc của hệ thống NHTM Việt Nam:
(1) Đối với các NHTM QD, vốn điều lệ đã đợc tăng lên đáng kể do nguồn cấp bổ sung của chính phủ theo đề án cơ cấu lại tài chính các NHTM. Cuối năm 2002, Bộ Tài chính đã cấp bổ sung vốn điều lệ đợt 1 vào cuối năm 2002 cho 5 NHTM QD với tổng số tiền là 4900 tỷ đồng26. Trong tháng 11/2003, Nhà nớc đã cấp thêm vốn điều lệ đợt 3 cho các NHTM QD. Cụ thể, Ngân hàng NN&PTNT là 700 tỷ đồng, hai Ngân hàng Công Thơng và Ngân hàng Ngoại Th- ơng mỗi ngân hàng 400 tỷ đồng27.
Bên cạnh đó, việc giải toả các khoản nợ xấu, làm trong sạch tình hình tài chính của các NHTM QD đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tính đến nay, số nợ tồn đọng ở các NHTM QD đã đợc xử lý cơ bản, khoảng trên 10.000 tỷ đồng, đạt khoảng gần 50% tổng số nợ đọng cần xử lý28. Các công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản hoạt động có hiệu quả, nhiều tài sản đợc tiến hành phát mại, bán đấu giá, cho thuê. Tổng số các khoản vốn thu hồi qua khâu nghiệp vụ này đ- ợc gần 800 tỷ đồng29. Có thể nêu ra mộ số thành tựu cụ thể của một số NHTM QD nh sau: Ngân hàng NN&PTNT là đơn vị lớn nhất Việt Nam với số nguồn vốn trên 110.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng đạt từ 37%/năm đến 39%/năm, có 1656 chi nhánh trải rộng trên phạm vi toàn quốc, quan hệ đại lý với 784 ngân hàng ở 90 nớc trên thế giới, đã đợc tạp chí ASIA WEEK xếp thứ 335 trong số 500 ngân hàng lớn nhất Châu á30; Ngân hàng Công thơngViệt Nam có nguồn vốn huy động dồi dào, tăng trởng trên 23% so với năm 2000, nguồn vốn tăng tr-
25 Theo mục Tin tức của trang Web Ngân hàng Ngoại Thơng 26 Tạp chí Tài chính Tháng6/2003
27 Theo mục Tin tức của trang Web Ngân hàng Ngoại Thơng 28 Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ Số 3/2003
29 Tạp chí Tài chính Tháng 1+2/2003 30 Tạp chí Ngân hàng Số 9/2003
ởng liên tục trong những năm qua, tốc độ tăng bình quân 40%/ năm, từ 497 tỷ đồng năm 1998 lên 71.477 tỷ đồng năm 2002 (tăng 144 lần), có một mạng lới gồm 2 Sở giao dịch, 114 chi nhánh, 139 phòng giao dịch và 383 quỹ tiết kiệm và hai đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Đào tạo và Trung tâm Công nghệ thông tin, có mạng lới đại lý với 623 ngân hàng trên khắp thế giới31; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có nguồn vốn tính tới thời điểm cuối năm 2002 là 82.000 tỷ đồng, tăng gấp 5,2 lần so với cuối năm 1991, trở thành một hệ thống phát triển theo h- ớng hình thành tập đoàn kinh tế với trên 40 đơn vị thành viên ở trong và ngoài n- ớc, đợc tổ chức JP Morgan và Tạp chí The Banker bình chọn là “Ngân hàng có chất lợng thanh toán tốt nhất”32.
(2) Đối với các NHTM CP, vốn điều lệ của cả hệ thống cuối năm 1999 là 2.171 tỷ đồng, năm 2001 tăng lên là 2.664 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên là 3.026 tỷ đồng, khẳng định niềm tin của các nhà đầu t vào hệ thống NHTM CP. Vốn huy động của toàn hệ thống cuối năm 2002 tăng gấp 2,6 lần so với năm 1999, d nợ vay của các thành phần kinh tế tại các NHTM CP là trên 28.000 tỷ đồng gấp hơn 2,3 lần so với năm 1999, d nợ quá hạn năm 2002 giảm xuống còn 6,4% so với năm 1999 là 16,7%. Kết quả kinh doanh đợc cải thiện đáng kể, nếu lợi nhuận năm 1999 của các NHTM CP là 142 tỷ đồng thì hết năm 2002, các NHTM CP đã có lợi nhuận 558 tỷ đồng (gấp 4 lần so với thời kỳ trớc khi chấn chỉnh, củng cố và sắp xếp lại). Kinh doanh của các NHTM CP cũng đa năng hơn rất nhiều. Ngoài việc mở chi nhánh để mở rộng địa bàn hoạt động, đã có 2 NHTM CP thành lập công ty chứng khoán, 3 NHTM CP thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, 1 NHTM CP thành lập công ty dịch vụ kiều hối. Từ năm 1999 về trớc chỉ có 1 NHTM CP phát hành và thanh toán thẻ và đều là thẻ quốc tế Visa Card và Master Card, nhng đến hết năm 2002 đã có thêm 2 ngân hàng phát hành thẻ nội địa và thẻ ATM. Nhiều NHTM CP tham gia hệ thống thanh toán SWIFT và thanh toán liên hàng điện tử Nh… vậy việc chấn chỉnh, củng cố và sắp xếp lại các NHTM CP đã đem lại những kết quả đáng kể, khẳng định sự tồn tại khách quan của hệ thống NHTM CP trong hệ thống tài chính ở
31 Website của Ngân hàng Công Thơng 32 Tạp chí Ngân hàng Số chuyên đề 2003
Việt Nam33. Một số ví dụ cụ thể về sự tăng trởng và phát triển của một số NHTM CP lớn ở Việt Nam xem phần phụ lục (Bảng 1, 2, 3)
(3) Đối với các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài, việc thu hút các ngân hàng nớc ngoài, các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế đến Việt Nam đã tạo điều kiện cho thị trờng tài chính Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Trong thời gian qua, hoạt động của ngân hàng liên doanh cũng nh ngân hàng nớc ngoài đều phát triển nhanh về quy mô, mạnh lới hoat động. Bên cạnh đó đã đa dạng hoá, hoàn thiện chất lợng và nâng cao loại hình sản phẩm dịch vụ tài chính- ngân hàng. Theo đánh giá chung về hoạt động của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh thì hoạt động của các ngân hàng có vốn nớc ngoài này phát triển ổn định và an toàn tại Việt Nam trong một bối cảnh thị trờng tài chính quốc tế đầy biến động. So với cuối năm 2001, tổng tài sản của các ngân hàng này tăng 15,5%, huy động vốn tăng 10%, d nợ cho vay tăng 6,7%, lợi nhuận tăng 2,2%. Trong đó, các ngân hàng liên doanh chiếm tỷ trọng trong thị phần huy động vốn là 3,4%, cho vay vốn là 3,4%, kinh doanh ngoại tệ 6,3%. Chất lợng tín dụng đã dần từng bớc đợc nâng cao thông qua việc xử lý tài sản đảm bảo, nợ quá hạn tính đến cuối năm 2002 giảm 41% so với cùng kỳ năm 2001. Tính đến cuối năm 2002, tổng tài sản có tăng 24,2%, huy động vốn tăng 37,7% so với năm 2001. Đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài thì đến đầu năm 2002, các ngân hàng lớn trên thế giới đã thiết lập chi nhánh, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại ở nớc ta nh: Citi Bank và Bank of America (của Mỹ), Deutsche Bank (của Đức), ABN- AMRO Bank và ING Bank (Hà Lan), Credit Lyonniars và BNP (Pháp), Fuji Bank và Bank of Tokyo & Mitshubishi (Nhật), ANZ Về hoạt động của các chi nhánh thì nhìn tổng quát…
so với thời điểm 31/12/2001, tổng tài sản đến cuối năm 2002 tăng 11%, huy động vốn từ khách hàng tăng 5,9%, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ có 0,43% tổng d nợ, giảm 0,6% so với năm trớc. Những kết quả nói trên chứng tỏ các NHTM có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực vào hoạt động ổn định, có hiệu quả của hệ thống ngân hàng34.
33 Tạp chí Ngân hàng Số 7/2003
Trong quá trình hội nhập, Quy chế về hoạt động của ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam (Nghị định 189/HĐBT ngày 15/6/1991) là văn bản pháp lý đầu tiên thể hiện sự mở cửa, hội nhập quốc tế về lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam, đã tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam hội nhập với quốc tế. Đặc biệt, kể từ khi có Nghị quyết 07- NQ- TW của Bộ chính trị ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế, ngành ngân hàng Việt Nam đã nhanh chóng triển khai các công việc cụ thể tích cực tham gia vào quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế. Các NHTM Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận thị trờng toàn cầu rộng lớn, tăng khả năng thu hút vốn, tiếp cận chuyển giao công nghệ thông tin hiện đại và nguồn lực tri thức, tăng cờng năng lực quản lý, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh. Một ví dụ nổi bật là vào tháng 10/2002, Công ty tài chính Quốc tế (IFC) thuộc nhóm Ngân hàng Thế Giới (WB) đã đầu t 3 triệu USD35 vào NHTM CP Sài Gòn Thơng tín (Sacombank) đã giúp Sacombank một mặt tăng quy mô tầm vóc, một mặt tăng cờng năng lực quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế, từng bớc tạo uy tín và lòng tin của Sacombank với cộng đồng tài chính quốc tế trên bớc đờng hội nhập. Ngoài ra, có thể kể đến Ngân hàng Kỹ Thơng Việt Nam (Techcombank) nhận định cơ hội và thách thức, đã sử dụng sơ đồ ma trận Swot36 từ việc xác định điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng mà từ đó xây dựng các chiến lợc phát triển. Về hiện đại hoá công nghệ ngân hàng trong quá trình hội nhập, một thành tựu đáng kể mà các NHTM đạt đợc, đó là tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trên tổng phơng tiện thanh toán sau nhiều năm liền duy trì ở mức 60- 65%/năm, năm 2003, tỷ lệ này đã có bớc nhảy vọt lên tới 86%, tăng 21% so với năm 2002. Việc tăng tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt có thể coi là tín hiệu đáng mừng và là bớc phát triển tất yếu của nền kinh tế. Hiện nay, tại nhiều nớc phát triển, tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt thờng chiếm mức 95% trong tổng phơng tiện thanh toán nhng đối với Việt Nam, việc giảm tỷ lệ thanh toán dùng tiền mặt xuống chỉ còn 14% cũng là dấu hiệu đáng khích lệ. Theo thống kê của NHNN, trong các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, uỷ nhiệm chi vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm trên 70%
35 Tạp chí Ngân hàng Số 4/2003 36 Thời báo Ngân hàng 3/9/2003
tổng khối lợng thanh toán), đây là loại hình phổ biến đợc các doanh nghiệp sử dụng. Các phơng tiện thanh toán khác cũng đang có dấu hiệu phát triển tốt, chẳng hạn nh séc, trớc đây thanh toán bằng séc chỉ chiếm khoảng 0,5% nhng trong năm 2003 này đã tăng lên trên 1% trong tổng khối lợng thanh toán. Còn đối với các loại hình thẻ thanh toán, thị trờng thẻ năm 2003 phát triển khá mạnh với hàng loạt các loại thẻ thanh toán mới đợc các NHTM tung ra thị trờng, doanh số thanh toán bằng thẻ gấp 2 lần năm 2002 chiếm 0,4% tổng khối lợng thanh toán37.
Bên cạnh đó, kể từ năm 2000 đến nay, các chính sách liên quan đến hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh đã phần nào đợc cải thiện. Trong phạm vi khu vực, các NHTM đã tăng cờng mở rộng quan hệ với ASEAN, AFTA. Trong phạm vi quốc tế, Hiệp định Thơng mại song phơng Việt- Mỹ là dấu hiệu ban đầu cho Việt Nam trở thành thành viên của WTO, tạo điều kiện nâng cao hơn nữa vị thế của các NHTM Việt Nam trên trờng quốc tế.
2. Những mặt còn hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì vẫn còn một số tồn đọng đáng kể nh: khả năng huy động vốn trung và dài hạn còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu tín dụng trung dài hạn của nền kinh tế, năng lực quản lý tài sản nguồn vốn của nhiều NHTM còn những tồn tại nhất định. Vấn đề quản trị chiến lợc ở các NHTM Việt Nam cũng còn yếu kém, thực tế cho thấy chiến lợc quản lý kinh doanh tiền tệ của các NHTM thờng không vợt ra ngoài phạm vi quốc gia.
(1) Vốn điều lệ còn thấp so với các ngân hàng trong khu vực và quốc tế
Nếu so sánh ngân hàng lớn nhất của Việt Nam sau khi đã hoàn tất việc cơ cấu lại với ngân hàng lớn của các nớc ASEAN về quy mô thì: của Singapore lớn hơn của Việt Nam 42 lần, của Malaysia lớn hơn gấp 15 lần, của Thailand gấp 7 lần, của Philipines lớn hơn 6 lần, của Indonesia lớn hơn 5 lần. Hơn nữa tuy là một nớc phát triển sau so với Nhật, nhng Trung Quốc vẫn có ngân hàng có
quy mô vốn gần tơng đơng với Nhật nh Sumitomo Banking Corp của Nhật có vốn 29,398 tỷ USD thì Trung Quốc có Bank of China 26,387 tỷ USD38.
(2). Nợ tồn đọng của nhiều ngân hàng còn cao
Hàng nghìn tỷ đồng nợ quá hạn mới phát sinh nh các dự án nhà máy đ- ờng, chơng trình cho vay vốn đánh bắt xa bờ và khắc phục thiên tai trong các năm 1997 và 1998, chơng trình cho vay vốn tôn nền nhà và làm nhà trên cọc ở Đồng bằng Sông Cửu long, các vụ án Tóm lại, việc cải cách các NHTM QD…
phải gắn với cải cách doanh nghiệp nhà nớc nhng tiến trình này lại diễn ra chậm, nguy cơ tái xuất hiện nợ xấu còn rất lớn. Trong khi đó, nguồn tài chính để cơ cấu lại các NHTM QD chủ yếu sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu của chính phủ.
(3). Hạn chế trong năng lực cạnh tranh
Một hạn chế không nhỏ của hệ thống NHTM là lộ trình phát triển dịch vụ ngân hàng còn thấp, đội ngũ cán bộ yếu cả về năng lực chuyên môn, kỹ năng hoạt động đa phơng lẫn trình độ ngoại ngữ…
Các ngân hàng có vốn đầu t nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng cho vay nền kinh tế Việt Nam do cha đợc tham gia vào các dự án lớn vốn đầu t nớc ngoài, bên cạnh đó là quy định về huy động vốn nội tệ còn bị bó hẹp, cha đợc nhận tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất…
Tóm lại, hệ thống NHTM Việt Nam cần dợc tiếp tục củng cố, cải cách mạnh mẽ hơn nữa để hiện đại hoá hệ thống ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trớc xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ngày Trớc yêu cầu của nền kinh tế chuyển dịch nhanh sang cơ chế thị trờng- mở cửa và hội nhập, hệ thống NHTM của nớc ta đã có nhiều bớc tiến đáng kể, đã đợc củng cố chấn chỉnh, đang trong quá trình ổn định và phát triển. Tuy nhiên, cũng còn không ít khó khăn, tồn tại, yếu kém cần phải tiếp tục củng cố và chấn chỉnh lại.
2.1. Cơ chế quản lý và cấu trúc hệ thống còn nhiều bất cập
Mặc dù ngành ngân hàng đã có Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các