Huy động vốn

Một phần của tài liệu Cải cách hệ thông ngân hàng thương mại Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 89)

II. Các giải pháp nhằm cải cách hệ thống NHTM VN

4.1.1.Huy động vốn

4. Cơ cấu lại hoạt động ngân hàng

4.1.1.Huy động vốn

Một số biện pháp trong vấn đề xử lý lãi suất nhằm đẩy mạnh việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội:

- Tạo điều kiện cho mọi ngời dân có đủ năng lực pháp lý thuộc mọi thành phần kinh tế đợc mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Chính đó là điều kiện để mở rộng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào ngân hàng.

- Thực hiện chế độ lãi suất huy động gửi tiết kiệm linh hoạt và phù hợp với từng thời kỳ, từng địa bàn nơi ngân hàng đặt trụ sở làm việc. Các NHTM có thể áp dụng khung lãi suất có chênh lệch giữa các địa bàn hoạt động của ngân

hàng theo hớng nơi nào ngân hàng huy động đợc nhiều vốn hơn thì áp dụng lãi suất huy động cao hơn một chút.

- Đa dạng hoá các công cụ tài chính để huy động tiền gửi vào ngân hàng, đặc biệt là tiền gửi trung và dài hạn.

Theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, NHNN chính thức thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định này thể hiện NHNN đang thực hiện điều hành chính sách lãi suất theo hớng tiến tới mục tiêu tự do hoá lãi suất với những bớc đi thận trọng, phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng tiền tệ, khả năng kiểm soát tiền tệ và mức độ hội nhập của Việt Nam vào thị trờng tài chính khu vực và thế giới. Điều này đã tạo điều kiện cho các quan hệ tín dụng, lãi suất phát triển, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM. Tuy nhiên, các NHTM mới chỉ thu hút đợc nguồn vốn ngắn hạn, còn vốn trung và dài hạn thì thiếu trầm trọng. Do vậy, kinh nghiêm của Trung Quốc trong việc huy động vốn trung và dài hạn thông qua lãi suất nh đã trình bày ở phần trớc rất có ích cho Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện tình trạng các NHTM Việt Nam cạnh tranh gay gắt thông qua việc tăng lãi suất liên tục, đặc biệt là các loại lãi suất ngắn hạn (3- 6 tháng) để thu hút vốn. Trong khi đó, ngời dân cha thấy cái lợi của việc đầu t vào các loại dịch vụ tiền tệ mang tính trung và dài hạn. Hơn nữa các loại dịch vụ này của các ngân hàng Việt Nam còn rất nghèo nàn về nội dung và chủng loại, các dịch vụ tiền gửi có thời hạn 1 năm trở lên rất ít, trên 3 năm lại càng hiếm. Vì vậy để thu hút đợc vốn trung và dài hạn, các NHTM còn cần phải coi phát triển nguồn vốn trung và dài hạn là mục tiêu hàng đầu; cần thực hiện chính sách lãi suất huy động vốn ngắn hạn từng bớc tiến tới 0% và thực hiện chính sách lãi suất trung và dài hạn với các mức lãi suất tơng đối cao và u đãi kết hợp với việc đa dạng hoá các dịch vụ tiền tệ mang tính trung và dài hạn.

Ngoài ra, Nhà nớc cũng cần phải có biện pháp hỗ trợ thị trờng vốn phát triển bởi vì đây cũng là một kênh để các NHTM thu hút vốn trung và dài hạn.

Nhìn chung, với những nỗ lực của toàn hệ thống ngân hàng, tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động liên tục tăng ở mức cao (bảng dới)

Bảng 8: Kết quả huy động vốn qua hệ thống ngân hàng (đơn vị: %)

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

1.Tổng tiền gửi huy động (tỷđồng)

- Tốc độ tăng 3353937,6 4202025,3 5645834,4 7409331,2 9920233,9 14298544,1 18571029,9 2. Cơ cấu tổng tiền

gửi huy động - TG không kỳ hạn

- TG có kỳ hạn, kỳ phiếu trái phiếu

34,6 65,4 35,2 64,8 33,5 66,5 31,0 69,0 27,0 73,0 26,9 73,1 26,1 73,9 3. Tốc độ tăng - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn, kỳ phiếu trái phiếu

31,9 40,8 27,6 24,1 27,9 37,9 21, 3 36,3 16,8 41,6 43,2 44,5 26,0 31,3 Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc 4.1.2. Tín dụng

Cùng với sự đổi mới mang tính toàn diện về hoạt động ngân hàng, việc đổi mới chính sách và cơ chế cho vay đã đợc thay đổi rất căn bản phù hợp với xu hớng cải cách của hoạt động ngân hàng theo hớng thị trờng. Chính sách và cơ chế quản lý hoạt động cho vay của các NHTM đối với khách hàng đã đợc cải cách từ trạng thái đợc kiểm soát chặt chẽ và trực tiếp sang trạng thái tự do và quản lý một cách gián tiếp. Việc cải cách này thể hiện qua việc từng bớc tự do hoá lãi suất và nới lỏng cơ chế đảm bảo tiền vay; giải quyết đợc nhiều bất cập về hoạt động cho vay ở các NHTM; không còn tình trạng tín dụng đóng băng ở các NHTM, không còn nghịch lý “Doanh nghiệp không vay đợc vốn trong khi ngân hàng rất muốn cho vay”; tạo tính chủ động năng động, sáng tạo cho các NHTM, khẳng định cơ chế tự làm, tự chịu trách nhiệm đối với các NHTM trong việc quyết định chi vay.

Về chính sách lãi suất. Từ tháng 5/2001, theo Quyết định 718/2001/QĐ-NHNN, NHNN đã cho phép các NHTM đợc quyền tự ấn định lãi

suất cho vay bằng đồng Đô la Mỹ dựa trên cơ sở lãi suất thị trờng quốc tế và cung cầu vốn tín dụng trong nớc. Sau một năm, lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam cũng đợc tự do hoá, điều này đợc thể hiện rõ trong Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại bằng Đồng Việt Nam của NHTM với khách hàng. Nh vậy, các NHTM đợc quyền tự xác định lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn trên thị trờng và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay là các pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá nhân nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Lãi suất cơ bản do NHNN công bố chỉ đóng vai trò làm cơ sở tham khảo và mang tính định hớng đối với các NHTM.

Về cơ chế đảm bảo tiền vay. Bao gồm hai nội dung:

(1) Về hạn chế các khoản cho vay không có đảm bảo bằng tài sản. Theo Quyết định 1381/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 16/12/2002 về việc cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đã cho phép các NHTM đợc thực hiện cho vay khách hàng không có đảm bảo bằng tài sản, tuy nhiên các NHTM phải tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Điều này đã kích thích các NHTM tăng cờng các khoản cho vay của mình, đặc biệt là đối với các DNNN, các doanh nghiệp uy tín, làm ăn lâu năm với khách hàng, không làm mất đi các cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.

(2) Về định giá tài sản bảo đảm: Cho phép việc định giá tài sản thế chấp là nhà đất theo “giá thị trờng tại thời điểm định giá” chứ không phải định giá theo khung giá của Nhà nớc quy định. Nhờ việc đổi mới này đã giải quyết đ- ợc rất nhiều khó khăn cho các NHTM trong việc định giá tài sản bảo đảm tiền vay để chủ động trong cho vay và thu hồi vốn.

Bên cạnh đó, các NHTM cũng phải tích cực có các biện pháp nhằm đổi mới một cách đồng bộ hoạt động tín dụng nh: tăng cờng tiếp thị, đầu t vào các dự án lớn có hiệu quả bằng việc thành lập các bộ phận nghiên cứu, chủ động tiếp cận các dự án kinh doanh có hiệu quả; nâng cao chất lợng tín dụng bằng việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định trớc khi cho vay, tăng cờng kiểm tra,

giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng; nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ, đào tạo bồi dỡng cán bộ tín dụng…

Cùng với những cải cách từ chính sách, cơ chế đến những biện pháp cải cách tích cực của bản thân các ngân hàng, tăng trởng tín dụng trong những năm gần đây gia tăng nhanh chóng.

Bảng 9: Mức tăng trởng tín dụng của các NHTM Việt Nam qua các năm

(Đơn vị: Nghìn tỷ VNĐ)

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng d nợ % so với

năm trớc Tổng d nợ % so với năm trớc Tổng d nợ % so với năm trớc

125 93% 226 180% 297 131%

Nguồn: Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ 1.5.2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.3. Kinh doanh trên thị trờng ngoại hối

Hoạt động của NHTM trên thị trờng ngoại hối đã trở thành mảng hoạt động quan trọng mang lại nhiều lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh đa năng của các NHTM. Các hình thức kinh doanh gồm: kinh doanh ngoại tệ với nghiệp vụ ACBIT; kinh doanh chênh lệch lãi suất bù trừ; kinh doanh từ thay đổi lãi suất đợc dự báo (Swap lãi suất). Để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tê, các NHTM cần phải:

- Mở rộng mạng lới kinh doanh ngoại tệ. Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong nớc, cần mở rộng mạng lới các chi nhánh, điểm giao dịch của NHTM, trớc hết tập trung vào các vùng có hoạt động kinh tế mạnh, hiệu quả đầu t cao, đặc biệt là có hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài. Thành lập các phòng kinh doanh ngoại tệ ở các chi nhánh, đợc trang bị các máy cung cấp tin tức, lãi suất, tỷ giá của Reuters hoặc Telerate Bloomberg, có các máy tính nối mạng có lắp đặt phần mềm tính toán thống kê, dự báo tỷ giá các giao dịch, hệ thống thiết bị thông tin cần thiết khác nh điện thoại, fax, telex để có thể liên…

lạc trực tiếp với bất kỳ ngân hàng nào trong cùng hệ thống cũng nh khác hệ thống.

Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng quốc tế phải có chiến lợc mở rộng mạng lới ngân hàng đại lý rộng khắp thế giới, mà trớc hết là khu vực Đông Nam á, thực sự tham gia vào thị trờng tài chính quốc tế, đồng thời nhanh chóng nâng cấp các phòng buôn tiền (Dealing Room), tạo điều kiện đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

- Đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh. Bên cạnh USD- chiếm tỷ lệ lớn trong giao dịch thì các NHTM cũng cần đa dạng hoá loại ngoại tệ kinh doanh nh EUR, GBP, JPY, HKD tránh phụ thuộc quá nhiều vào USD, phân…

tán rủi ro, thích nghi đợc với những biến động bất thờng về tỷ giá. Tuy nhiên, để đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh, ngân hàng cũng phải tính đến nhu cầu về loại ngoại tệ của khách hàng.

- Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh. Giúp NHTM mở rộng quy mô, tạo sự tăng trởng cả về lợng và chất trong hoạt động này, đồng thời hỗ trợ các nghiệp vụ khác, góp phần vào sự phát triển chung của ngân hàng. Hiện nay, chủ yếu các NHTM chỉ tiến hành giao dịch ngay, giao dịch hoán đổi và kỳ hạn rất ít. Đối với giao dịch giao ngay, các NHTM cần tiếp tục mở rộng quy mô, tiếp tục thu hút khách hàng giao dịch ngoại tệ với mình. Đối với nghiệp vụ hoán đổi và kỳ hạn phải giới thiệu giúp khách hàng hiểu rõ về nghiệp vụ này và lợi ích của chúng. Hiện nay, NHNN đang nghiên cứu để đa vào thực hiện thêm nhiều loại hình mới nh: mở rộng phạm vi các NHTM thực hiện nghiệp vụ Option (hiện nay có 5 ngân hàng đợc phép triển khai nghiệp vụ Option là Ngân hàng Eximbank, Ngân hàng Thơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu, Ngân hàng ĐT&PT, Ngân hàng NN&PTNT), hợp đồng Future, công cụ phòng ngừa rủi ro (hedging)…

- Tăng cờng hoạt động kinh doanh tiền gửi ngoại tê. Ngân hàng cần phải có sự quản lý, điều hành một số ngoại tệ trên các tài khoản tiền gửi Nostro sao cho có hiệu quả nhất, số d ở mức nào cho vừa để vừa đảm bảo thanh toán vãng lai phục vụ khách hàng trong nớc có quan hệ kinh doanh đối ngoại, đến mức nào thì cần áp dụng cơ chế tự động đã đợc thoả thuận với ngân hàng đối tác

hay đơn phơng quyết định điều động vốn sang các loại hình kinh doanh tiền gửi khác theo thông lệ thơng trờng nhằm bảo đảm an toàn vốn và sinh lợi cao hơn.

- Thực hiện tốt các nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Thanh toán quốc tế là một hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Muốn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ thì phải làm tốt công tác thanh toán quốc tế. Có phục vụ khách hàng thanh toán thuận lợi thì khách hàng sẽ đến quan hệ giao dịch với ngân hàng nhiều hơn, ngân hàng sẽ có nguồn cung cấp ngoại tệ từ các doanh nghiệp xuất khẩu và bán ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập khẩu. Để đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế, các NHTM cần áp dụng các biện pháp:

+ Chính sách thu hút khách hàng nh: miễn ký quỹ, giảm chi phí giao dịch cho khách hàng lâu năm, t vấn cho khách hàng giúp khách hàng hoàn thiện bộ chứng từ để việc thanh toán nhanh hơn, an toàn hơn

+ Đẩy mạnh áp dụng công nghệ vào công tác thanh toán quốc tế, phát triển và sử dụng mạng thanh toán quốc tế SWIFT với hiệu quả cao nhất để nâng cao chất lợng thanh toán quốc tế.

+ Mở rộng quan hệ đối ngoại với các NHTM khác nhất là các ngân hàng nớc ngoài để tận dụng sự trợ giúp về đào tạo nghiệp vụ, khai thác thông tin kinh tế…

4.1.4. Kinh doanh trên thị trờng mở

Hoạt động kinh doanh của các NHTM trong cơ chế thị trờng ngày càng đa dạng dẫn đến việc quản lý và sử dụng vốn khả dụng phải chủ động và linh hoạt hơn. Tại nghiệp vụ thị trờng mở, NHNN tổ chức mua hoặc bán giấy tờ có giá. Tại các phiên giao dịch của thị trờng mở, các NHTM CP có thể tham gia mua giấy tờ có giá nếu NHNN bán và bán lại giấy tờ có giá nếu NHNN mua.. Để nâng cao hiệu quả hoạt động, NHNN đã ban hành các văn bản làm cơ sở pháp lý nh Quy chế nghiệp vụ thị trờng mở, Quy trình nghiệp vụ thị trờng mở, Quy chế quản lý vốn khả dụng và các văn bản khác có kiên quan. Một số bộ phận đợc thành lập nh Ban điều hành nghiệp vụ thị trờng mở, Bộ phận nghiệp vụ

thị trờng mở, lắp đặt thiết bị và cài đặt các chơng trình Ngày 12/7/2000, phiên…

giao dịch đầu tiên của nghiệp vụ thị trờng mở đợc tiến hành và đã thu đợc nhiều kết quả. Tính đến tháng 9/2002, thành viên của nghiệp vụ thị trờng mở gồm 4 NHTM QD, 10 NHTM CP, 5 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 1 ngân hàng liên doanh. Trong năm 2002, doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trờng mở tăng mạnh so với năm 2001, doanh số mua đạt trên 7.200 tỷ đồng bằng khoảng 218% tổng doanh số mua của năm 2001; doanh số bán đạt 1.700 tỷ đồng, bằng khoảng 274% doanh số bán năm 200160. Thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trờng mở, các NHTM có thể cân đối vốn và sử dụng nguồn vốn của mình một cách chủ động linh hoạt và hiệu quả. Thị trờng mở là nơi các NHTM có thể “đầu t” khi thừa vốn khả dụng đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán cho các NHTM trong trờng hợp có những biến động đột xuất. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trên thị trờng mở các NHTM cần phải:

- Đa dạng hoá danh mục chứng từ có giá trong các giao dịch nghiệp vụ thị trờng mở. Mở rộng các loại hình kinh doanh, dịch vụ nh đầu t tín phiếu, trái phiếu Chính phủ trên thị trờng sơ cấp, tạo hàng hóa cho các giao dịch với NHNN

- Hoàn chỉnh các quy định về thị trờng mua bán lại tín phiếu giữa các NHTM với khách hàng và đa thị trờng này vào hoạt động, nhằm sử dụng linh hoạt và hiệu quả nguồn vốn kinh doanh

- Tăng tần số phiên giao dịch và rút ngắn thời hạn giao dịch. Hiện nay, nghiệp vụ thị trờng mở đợc thực hiện 2 phiên/ tuần với thời hạn các hợp đồng

Một phần của tài liệu Cải cách hệ thông ngân hàng thương mại Trung Quốc và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 89)