II. Các giải pháp nhằm cải cách hệ thống NHTM VN
5. Những giải pháp cho quá trình hội nhập quốc tế của các NHTM
Nâng cao vai trò và hiệu quả điều hành vĩ mô của NHNN, từng bớc điều chỉnh cơ cấu, chính sách tiền tệ nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại nh xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ.
Lành mạnh hoá hệ thống NHTM thông qua việc hình thành đồng bộ môi trờng pháp lý liên quan đến hoạt động của các NHTM, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đảm bảo tiến độ thực hiện các cam kết hội nhập
Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, thực hiện bảo hộ các NHTM trong nớc một cách có chọn lọc, có điều kiện, có thời hạn, phân biệt chức năng của NHNN và NHTM QD, chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của NHTM, đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các NHTM trong kinh doanh.
Hỗ trợ và khuyến khích các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng nâng cao trình độ quản lý, cải tiến công nghệ
Mở cửa thị trờng trong nớc trên cơ sở xoá bỏ dần các giới hạn về số l- ợng đơn vị, phạm vi, tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài hoặc tổng giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, bảo đảm quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nớc ngoài theo các cam kết song phơng và đa phơng.
Chủ động và tích cực chuẩn bị điều kiện tham gia thị trờng tài chính quốc tế thông qua các hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu ngân hàng và các loại giấy tờ có giá khác.
Từng bớc tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng cho các định chế tài chính- ngân hàng trong nớc và nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam.
Từng bớc nâng cao vị thế của đồng Việt Nam, xây dựng kế hoạch chuyển đổi tự do VND, thực hiện thanh toán bằng VND trên lãnh thổ Việt Nam, tạo lập môi trờng kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trờng.
ứng dụng công nghệ thông tin tài chính ngân hàng và mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, phát triển các công cụ giao dịch trên thị trờng mở nhằm phát triển thị trờng tiền tệ sâu rộng, có tính thanh khoản cao.
Tăng cờng hợp tác quốc tế song phơng và đa phơng về tài chính- tiền tệ theo nguyên tắc phù hợp với các cam kết quốc tế, tích cực tham gia các chơng trình và thể chế hợp tác, giám sát, trao đổi thông tin với các khối liên kết kinh tế khu vực và quốc tế.
Kết luận
Có thể khẳng định rằng, hội nhập quốc tế về ngân hàng đang là xu thế của thời đại, có tính khách quan do sự phát triển của quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới nói chung và phát triển hoạt động ngân hàng nói riêng. Việt Nam, khi hội nhập với thế giới có thể tranh thủ nguồn vốn, tiếp cận nhanh với công nghệ ngân hàng mới, với cơ chế tổ chức quản lý điều hành tiên tiến nhất, tiếp cận nhanh hơn với sự phát triển của thị trờng tài chính trong khu vực và thế giới từ đó có thể phát triển nội lực của mình, mở rộng hoạt động ra n… ớc ngoài. Trong những năm gần đây, hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam đã liên tục cải cách theo nguyên tắc thị trờng, đảm bảo phân bổ có hiệu quả và an toàn các nguồn lực tài chính nhằm vững bớc tiến vào quá trình hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, để đẩy nhanh hội nhập, cũng nh nhằm tranh thủ những cơ hội và đối mặt đợc với những thách thức khi hội nhập, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm của các nớc khác trong khu vực và trên thế giới, mà đặc biệt là Trung quốc- do Trung Quốc có những điểm tơng đồng với Việt Nam về chế độ kinh tế- xã hội và đặc biệt là hệ thống Ngân hàng Thơng mại của hai nớc cũng đang trên con đờng cải cách một cách toàn diện và sâu rộng. Do đó Việt Nam có thể học hỏi những kinh nghiệm quý báu mà Trung Quốc đã áp dụng thành công, vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tiễn của mình để nhanh chóng đa hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam sánh ngang với các ngân hàng hiện đại trong khu vực và trên thế giới.
Với khuôn khổ hạn hẹp của khoá luận và có thể không tránh khỏi những sơ suất nhất định song em xin mạnh dạn đóng góp những ý kiến nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đặng Thị Nhàn cùng các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại Thơng của trờng Đại học Ngoại Thơng đã giúp em hoàn thành khoá luận này.
3256 3546 4770 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2000 2001 2002 2188 2685 6303 7399 9364 1998 1999 2000 2001 2002
Bảng 1: Tổng tài sản có của NHMT CP ACB từ năm 1998- 2002
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo thờng niên NHTM CP ACB 2002
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính của NHTM CP Sài Gòn Thơng Tín
2002 2001 2000 1999 1998 Tổng tài sản 4.298,3 3.134,3 2.202,4 1.562,6 1.528,1 D nợ tín dụng 3.300,5 2.326,5 1.455,1 1.221,2 1.067,0 Huy động vốn 3.856,2 2.850,5 1.998,3 1.422,8 1.400,6 Vốn điều lệ 271,7 190,0 137,7 71,0 71,0 Lãi ròng/ tổng tài sản bình quân 1,45% 1,01% 0,88% 0,58% 0,36% Lãi ròng/ vốn điều lệ bình quân 25,44% 19,01% 20,44% 12,68% 7,04%
Nguồn: Báo cáo thờng niên của NHTM CP Sài Gòn Thơng Tín 2002
Bảng 3: Tốc độ tăng trởng nguồn vốn ở NHTM CP Eximbank
Đơn vị: tỷ đồng
Bảng 4: Tình hình sử dụng các phơng thức thanh toán tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị: tỷ đồng; % của từng phơng tiện so với tổng phơng tiện thanh toán
Phơng thức thanh
toán Doanh số 2001 Doanh số 2002 Doanh số 5 tháng 2003
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Séc 2.948 0,3 4.480 0,4 2.755 0,6
Uỷ nhiệm chi-
chuyển tiền 678.224 77,9 846.509 76,1 345.218 69,2
Uỷ nhiêm thu 33.269 3,8 43.035 3,9 22.115 4,4
Thẻ- phơng tiện
thanh toán khác 156.280 18 218.288 19,6 128.296 25,4
Tổng cộng 870.744 100 1.112.312 100 499.014 100
Tài liệu tham khảo
1. Sách Ngành ngân hàng Trung Quốc- những xung đột trong đầu t nớc ngoài
(Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc)
2. Sách Ngành tiền tệ Trung Quốc bớc vào thế kỷ mới (Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc)
3. Sách Cải cách, phát triển và quốc tế hoá ngành tiền tệ Trung Quốc (Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc)
4. Sách Nghiên cứu so sánh đổi mới kinh tế ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở Trung Quốc (NXB Chính trị quốc gia- GS.TS Lê Hữu Tầng- GS Lu Hàm Nhạc) 5. Sách Thể chế Kinh tế thị trờng có đặc sắc Trung Quốc (NXB Khoa học xã hội- TS. Nguyễn Kim Bảo)
6. Sách Trung Quốc- nhìn lại một chặng đờng phát triển (NXB Trẻ- Dịch giả: Nguyễn Quốc Thắng, Hoàng Quốc Hùng)
7. Tạp chí Far Eastern Economic Review
8. Tạp chí The Economist
9. Tạp chí Business Week
10. Tạp chí Ngoại Thơng
11. Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ
12. Tạp chí Thông tin Kinh tế- xã hội
13. Tạp chí Ngân hàng
14. Tạp chí Thông tin tài chính
15. Tạp chí Tài chính
16. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
17. Tạp chí Tin học Ngân hàng
19. Tạp chí Kinh tế và phát triển
20. Báo cáo thờng niên của NHNN, các NHTM