Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 26 - 29)

1.1 Khái niệm.

Phát triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nhà nớc

khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trờng; phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngời lao động.

Theo nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNVVN thì DNVVN đợc định nghĩa nh sau:

“Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngành, địa phơng trong quá trình thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên” bao gồm:

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc.

- Các Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.

- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo NĐ số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/02/2000 của CP về đăng ký kinh doanh.

Nh vậy, DNVVN là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bình thờng nhng có vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình cả năm dới 300 ngời và đã đăng ký kinh doanh theo luật định.

1.2 Các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đợc phát triển một cách chính thức kể từ khi có sự ra đời của luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty áp dụng từ năm 1990 và sửa đổi năm 1994 và nay thay bằng luật doanh nghiệp năm 1999. Một loạt các bộ luật khác đã thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của khu vực này. Từ năm 1991 đến năm 1998 số lợng các doanh nghiệp t nhân đã tăng từ con số không đáng kể đến 18.759 doanh nghiệp, số các công ty trách nhiệm hữu hạn

đến năm 1998 là 7.100 công ty và số công ty cổ phần là 171 công ty. Theo số liệu thống kê của Viện ngiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng, năm 1998 cả nớc ta có 5.970 doanh nghiệp nhà nớc, 2.607 doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài và gần 35.000 công ty trách nhiệm hữu hạnvà doanh nghiệp t nhân, 5487 hợp tác xã kiểu mới và 2 triệu hộ phi nông nghiệp kinh doanh theo nghị định 66. Trong tổng số các cơ sở kinh doanh nói trên, kể cả số doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, khoảng 95% là DNVVN, cha kể đến khoảng 110.000 trang trại gia đình kinh doanh nông lâm ng nghiệp đều là quy mô nhỏ. Theo các số liệu thống kê và kết quả tổng điều tra các tổ chức kinh tế thì đến cuối năm 1999 số lợng các doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng thuộc DNVVN là 43.772 doanh nghiệp chiếm 91% tổng số các doanh nghiệp, trong đó DNVVN thuộc DNNN là 3.672 chiếm 64% tổng số DNNN và số DNVVN ngoài quốc doanh là 40.100 doanh nghiệp chiếm 94,5% tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong năm 2000, số doanh nghiệp mới đợc thành lập theo Luật doanh nghiệp d- ới dạng doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có số vốn đăng ký trung bình trên dới 1 tỷ đồng nên hầu hết số doanh nghiệp này cũng có quy mô vừa và nhỏ. Nếu xét theo chỉ tiêu lao động dới 200 ngời thì DNVVN có 46.834 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 97% toỏng số doanh nghiệp.

Xét từ góc độ vi mô, theo hai cuộc điều tra DNVVN do bộ lao động thơng binh xã hội tiến hành năm 1991 và năm 1997 và cuộc điều tra tháng 1/1999 của dự án phát triển Mekong với đối tợng nghiên cứu là các DNVVN có trên 100 công nhân trở lên đã đa ra một bức tranh tơng đối tỷ mỷ và rõ nét về DNVVN ở Việt Nam, theo đó các đặc điểm chủ yếu có thể thấy rõ là:

a) Chủ doanh nghiệp.

Các cuộc điều tra cho thấy hầu hết các chủ doanh nghiệp có trình độ phổ thông trung học hoặc cao hơn, đã từng đảm nhiệm các vị trí quan trọng và làm việc trong khu vực quốc doanh. Phụ nữ chiếm 20%. Có rất ít chủ doanh nghiệp dới 29 tuổi. Hầu hết các chủ doanh nghiệp t nhân đều có kinh nghiệm hoạt động kinh doanh cùng loại (42%) và một số đã từng làm thuê cho các doanh nghiệp khác

b) Lý do phát triển doanh nghiệp.

Có ba lý do thành lập doanh nghiệp đợc các chủ doanh nghiệp nêu ra theo thứ tự u tiên: kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động, có sẵn mối quan hệ với các kênh cung ứng hoặc với thị trờng, dựa vào truyền thống địa phơng hoặc theo h- ớng dẫn của viên chức nhà nớc địa phơng.

c) Vốn đầu t ban đầu và nguồn vốn.

Các doanh nghiệp đợc thành lập sau năm 1990 có quy mô vốn đầu t lớn hơn so với các DNVVN đợc thành lập trớc đó. 58% trong số các doanh nghiệp này có vốn đầu t ban đầu từ 100 triệu đồng trở lên. Hầu hết các doanh nghiệp ban đầu đều dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy động ngoài rất ít, với 7% DNVVN có vay không trả lãi và trên 2% vay từ ngân hàng. Con số này giúp chúng ta đa ra hai kết luận nh sau: Một là, sự phát triển DNVVN đã thực sự là công cụ huy động mọi nguồn vốn trong nhân dân. Hai là, việc không sử dụng các nguồn vốn tín dụng đã hạn chế quy mô của doanh nghiệp và do vậy thiếu vốn là một trở ngại chính.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w