Qui định về nhiệm vụ, quyền hạnvà trách nhiệm đối với cán bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng:

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 80 - 83)

I Vài nét về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp nông thôn nam hà nội.

3Qui định về nhiệm vụ, quyền hạnvà trách nhiệm đối với cán bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng:

Để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với các thành phần kinh tế, NHNo Việt Nam cần qui định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cán bộ tín dụng, có chế độ thởng phạt rõ ràng nghiêm minh. Trong trờng hợp cho vay nhng không thu hồi đợc nợ thì cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm với Ngân hàng, ở đây chỉ nên áp dụng trách nhiệm, sử phạt hành chính, tuỳ từng trờng hợp cụ thể

mà ngân hàng quy mức trách nhiệm cụ thể đối với cán bộ ngân hàng làm mất vốn nh: Đối với cán bộ tín dụng có nợ khó đòi thì đình chỉ cho vay mới để thu nợ, không đợc tiền thởng, chuyển công tác khác, tìm nguyên nhân để qui trách nhiệm đền bù vật chất ...tuy nhiên phải đợc miễn trừ trách nhiệm đối với những khoản nợ quá hạn phát sinh do những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, địch hoạ và do thay đổi cơ chế chính sách... Không nên đề nghị quy trách nhiệm hình sự trong trờng hợp này, sẽ dẫn đến nhiều cán bộ tín dụng sợ trách nhiệm nặng không giám giải quyết cho vay, trở nên khắt khe trong việc xét duyệt cho vay, dẫn đến hoạt động tín dụng bị co lại.

Đa ra quy chế khoán định mức cho vay hàng năm đối với cán bộ tín dụng. Dựa vào kết quả kinh doanh của các năm và chiến lợc thị trờng, các nhà lãnh đạo phân bổ định mức tín dụng cho cán bộ phụ trách từng khu vực. Sự phân bổ này nhằm khuyến khích cán bộ tín dụng tích cực hơn, tự tìm đến các đơn vị, chủ thể có yêu cầu về vốn để cho vay, giúp doanh nghiệp phát triển. Việc khoán định mức cho vay nhằm nâng cao quyền hạn, trách nhiệm cho cán bộ hoạt động tín dụng. Tin rằng nếu làm đợc vấn đề trên chúng ta sẽ tìm đợc ra những cán bộ tín dụng có đức, có tài và đó là điều lý tởng mà các nhà lãnh đạo Ngân hàng mong đợi. Đồng thời khi cán bộ tín dụng có thành tích thì phải khuyến khích về lợi ích vật chất và tinh thần một cách kịp thời, nh thởng tác nghiệp, nâng lơng trớc thời hạn, tặng giấy khen...

Việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng đối với DNVVN nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng và mang tính sống còn đối với các Ngân hàng thơng mại trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Cùng với sự phát triển đi lên nó đã và đang tiếp tục khẳng định về sự cần thiết và tầm quan trọng đối với nền kinh tế, vấn đề này ngày càng đợc quan tâm một cách sâu sắc đối với sự ổn định và phát triển của mỗi ngân hàng thơng mại, hơn thế nữa, vấn đề này không chỉ liên quan tới sự tồn tại và phát triển của bản thân các ngân hàng mà quan trọng hơn là tới sự phát triển về mặt kinh tế của mỗi quốc gia, trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, việc mở rộng và nâng cao chất lợng công tác tín dụng đối với các DNVVN là một đòi hỏi mang tính cấp thiết đặt ra cho các nhà kinh tế, đặc biệt là những ngời làm công tác Ngân hàng.

Qua thời gian nghiên cứu và phân tích quan hệ tín dụng giữa chi nhánh NHNo Nam Hà Nội với các DNVVN, đề tài đã chỉ rõ đợc những nội dung cơ bản sau đây:

1/ Khái quát hoá đợc những vấn đề lí luận về các DNVVN, vị trí của nó đối với nền kinh tế và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN ở nớc ta hiện nay.

2/ Đã đi sâu nghiên cứu phân tích thực trạng quan hệ tín dụng giữa chi nhánh NHNo Nam Hà Nội đối với các DNVVN, tìm ra đợc những mặt còn tồn tại: Chính sách đầu t tín dụng cha đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; tỷ lệ nợ quá hạn của các DNVVN có xu hớng ngày càng tăng; những vớng mắc về thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo nợ vay; thủ tục vay vốn rờm rà; chiến lợc khách hàng cha đợc quan tâm toàn diện.

Trên cơ sở phân tích thực trạng, những tồn tại và nguyên nhân rút ra trong quan hệ tín dụng giữa chi nhánh NHNo Nam Hà Nội đối với các DNVVN, đề tài đã đa ra đợc 6 giải pháp và 3 kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với các DNVVN tại chi nhánh.

Hoàn thành bản luận văn này tôi hy vọng rằng với những kiến thức đã đợc trang bị tại trờng, cùng với những nhận thức mới thu nhận đợc của bản thân về lý luận, thực tiễn hoạt động Ngân hàng nói chung và NHNo Nam Hà Nội nơi tôi

thực tập nói riêng, những giải pháp và kiến nghị tôi đa ra sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với các DNVVN hiện nay.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp và rộng lớn, do đó mặc dù đã hết sức cố gắng nhng khả năng nghiên cứu, tìm hiểu và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết và có nhiều vấn đề đa ra cha đợc giải quyết thoả đáng. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các Thầy cô giáo và các cô, chú, anh chị trong chi nhánh ngân hàng để bản chuyên đề của mình đợc hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy T.S Đào Văn Hùng, cùng các Thầy cô giáo Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, Ban lãnh đạo và các cô, chú, anh chị trong chi nhánh NHNo Nam Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành bản chuyên đề này.

Hà Nội ngày 05 tháng 05 năm 2003

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 80 - 83)