Chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 53 - 62)

I Vài nét về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp nông thôn nam hà nội.

3. Chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh

thấy các doanh nghiệp này đã có những ngân hàng khác tài trợ nguồn dài hạn. Họ chỉ vay ngắn hạn bù đắp lợng vốn lu động thiếu hụt trong kỳ. Trong khi đó tỷ trọng vay dài hạn tập trung vào thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mà hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã một lần nữa khẳng định nhu cầu về vốn phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp này. Đối với chi nhánh, việc có đợc những khoản tín dụng trung và dài hạn trong giai đoạn đầu mới thành lập là rất quan trọng bởi vì chính những khách hàng vay vốn dài hạn là những ngời trung thành nhất, đem lại lợi nhuận cao cho chi nhánh, và hơn thế nữa chính họ tạo ra uy tín và danh tiếng của chi nhánh trên thị trờng. Khai thác thị trờng tín dụng trung và dài hạn từ nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ là một cơ hội, cũng là một thách thức lớn đối với chi nhánh Nam Hà Nội trong cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các chi nhánh ngân hàng khác hoạt động trên cùng địa bàn.

3. Chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh nhánh

Đánh giá chất lợng tín dụng của một ngân hàng còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhng qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tôi nhận thấy một số chỉ tiêu cơ bản sau đây phản ánh một cách tơng đối về chất lợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại chi nhánh NHNo Nam

Hà Nội.Theo tôi để đánh giá chất lợng tín dụng đối với các DN cần nghiên cứu 1 số chỉ tiêu sau:

3.1 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với các DNVVN

Chi nhánh hiện nay có khoảng hơn 30 DNVVN đang có quan hệ với chi nhánh và con số này trong tơng lai còn tăng cao hơn nữa, tuy nhiên doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp này lại không cao năm 2002 gần 200 tỷ chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh chỉ khoảng 15% d nợ cho vay của ngân hàng. Năm 2001 doanh số cho vay các DNVVN rất thấp, chủ yếu cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh, khi đó chỉ có 15 DNVVN có quan hệ tín dụng với chi nhánh.

Doanh số cho vay đối với các DNVVN thấp nhng d nợ của các DNVVN trong tổng d nợ của chi nhánh không thấp thờng chiếm khoảng 1/3 tổng d nợ, nh vậy có thể nhận thấy rằng là các DNVVN không liên tục quan hệ tín dụng với chi nhánh, hay cũng có thể là vòng quay của vốn các doanh nghiệp là thấp.

Doanh số thu nợ của chi nhánh trong năm 2002 là 829 tỷ đồng.

Bảng 10 : Doanh số cho vay và doanh số thu nợ.

Đơn vị: Tỷ đồng DS cho vay DS thu nợ D nợ Quý 1 Hộ GĐ 6.192 4.251 6.074 DNNN 91.551 60.747 162.987 DNVVN 29.323 39.641 13.297 Quý 2 Hộ GĐ 7.328 5.935 7.496 DNNN 182.934 109.890 236.080 DNVVN 49.428 6.143 51.456 Quý 3 Hộ GĐ 8.029 7.167 8.475 DNNN 176.645 255.629 157.140 DNVVN 9.927 6.972 54.381 Quý 4 Hộ GĐ 16.605 9.705 14.222 DNNN 514.710 267.264 398.783 DNVVN 62.007 55.725 65.825

Bảng 11:Tốc độ tăng trởng của d nợ và doanh số thu nợ

Quý 2 Quý 3 Quý 4

D nợ DSTN D nợ DSTN D nợ DSTN

Hộ GĐ 123% 140% 113% 121% 168% 135%

DNNN 145% 181% 67% 233% 254% 105%

DNVVN 387% 15% 106% 113% 121% 799%

3.2 Hệ số sử dụng vốn vay

Hoạt động ngân hàng thờng gồm hai nhiệm vụ lớn đó là huy động và cho vay, nó tựa nh hai cái cánh tay của ngân hàng, huy động để cho vay. Trong tình trạng hiện nay các ngân hàng thơng mại đang tìm mọi cách để huy động vốn, tình trạng thiếu vốn để cho vay không chỉ xuất hiện ở các doanh nghiệp mà trong các ngân hàng cũng vậy.

Tổng d nợ

Hệ số sử dụng vốn vay = --- Tổng nguồn vốn huy động

Nh vậy, hệ số này cho ta biết đợc rằng đến thời điểm ngày 31/12/2002 ngân hàng sử dụng đợc hơn 50% nguồn vốn huy động của ngân hàng. Hệ số này còn phản ánh ngân hàng đã không sử dụng hết nguồn huy động đợc, nguồn vốn có thể đáp ứng nguồn vốn vay các DNVVN.

Qua bảng trên chúng ta nhận thấy, ngân hàng qua thời gian đã từng bớc nâng cao hệ số sử dụng vốn. Chi nhánh không những tăng nhanh d nợ mà còn tăng nguồn huy động. Thông thờng ở các ngân hàng thơng mại thì hệ số này luôn nhỏ hơn 1 và các ngân hàng thơng giữ ở mức hơn 0,75 và dới 0.9 để đảm bảo an toàn thanh khoản. Việc tăng nhanh d nợ của chi nhánh phản ánh quy mô tín dụng của chi nhánh đã ngày một tăng cao.

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 Tổng dư nợ 160029 535799 Tổng nguồn vốn 634832 1,069,105 Hệ số sử dụng vốn 0.25 0.50

3.3 Tỷ lệ nợ quá hạn.

Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp đến chất lơng tín dụng, tỷ lệ này cao hay thấp nói nên chất lợng tín dụng của chi nhánh, có thể nói tỷ lệ nợ quá hạn là những con số biết nói, nó phản ánh toàn diện hoạt động tín dụng của một ngân hàng.

Nợ qua hạn đợc chia làm hai loại đó là: Thứ nhất, nợ quá hạn thông thờng vẫn còn khả năng thu hồi đợc. Thứ hai, đó là nợ quá hạn xấu là nợ quá hạn mà không còn có khả năng thu hồi. Khi một khoản nợ đợc đánh giá là khoản nợ quá hạn xấu thì những khoản nợ đó mất hoàn toàn khả năng thu hồi và khi đó ngân hàng có nguy cơ mất toàn bộ vốn cho vay nh vậy ngân hàng giảm thu nhập do phải trích chi phí để bù vào khoản đã mất đó. Tuy nhiên không cứ nợ quá hạn mới có thể là nợ xấu, đôi khi nợ trong hạn nhng có những khoản nợ đợc đánh giá là nợ xấu.

Thờng tỷ lệ này đợc tính dựa trên nợ quá hạn xấu không còn khả năng thu hồi đợc nh vậy nó sẽ phản ánh một cách trung thực nhất tình trạng tín dụng của một ngân hàng. Tỷ lệ này đợc tính:

Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = --- Tổng d nợ

Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội mới ra đời hơn nữa chính sách tín dụng còn hạn chế cho nên tính đến thời điểm hiện nay doanh số cho vay thấp, d nợ tại thời điểmt không cao cho nên nợ quá hạn xấu hầu nh không có nhng nợ quá hạn vẫn còn tiềm ẩn những rủi ro do những nguyên nhân khách quan.

Bảng : Nợ quá hạn theo tính chất vay

Đơn vị: Triệu đồng

1-30 ngày 30-90 ngày 90-180 ngày

Ngắn hạn 6452 0 0

Trung và dài hạn 0 0 0

Có thể nhận định cho đến nay chất lợng tín dụng của chi nhánh là tốt nhng tình trạng nợ quá hạn vẫn còn cha thể nói đó là một dấu hiệu tốt đợc nhng nó phản ánh đúng tình hình cấp tín dụng của chi nhánh.

Nợ quá hạn này không phải nợ xấu bởi vì nó tập trung vào một số các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nông thuỷ hải sản trong đại bàn và một số trong lĩnh vực thu mua lơng thực cho nên thờng gặp những khó khăn trong công tác thu mua cũng nh trong công tác thu hồi vốn cho nên các DN này chậm trễ trong việc thanh toán cho Ngân hàng. Thông thờng các DN này xin Ngân hàng gia hạn nợ trong một khoản thời gian ngăn.

Bảng : Nợ quá hạn theo phơng thức cho vay

Đơn vị:Triệu đồng

Phương thức Tổng NQH CV từng lần CV HMTD CV thấu chi Nợ quá hạn 6452 1375 3205 1872

Chúng ta có thể nhận thấy nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào trong các ph- ơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng bởi vì khi có hạn mức rồi DN thờng lập nhiều giấy nhận nợ nhng chu kỳ kinh doanh nhiều khi không thuận lợi cho nên dẫn đến việc chậm trễ trong việc chi trả Ngân hàng.

3.4 Tốc độ luân chuyển vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của ngân hàng có đợc quay vòng nhanh hay không, nó quay bao nhiêu vòng trong một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm). Chỉ tiêu này đợc tính:

Doanh số thu nợ Tốc độ luân chuyển = ---

D nợ bình quân

Tốc độ luân chuyển vốn của chi nhánh năm 2002 là 2,07 lần, trong đó d nợ bình quan đợc tính bình quân giữa các thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ. Nh vậy với 2,07 vòng quay trong 1 năm có thể nói là tốc độ luân chuyển vốn của chi nhánh là khá cao, nh vậy chất lợng tín dụng của ngân hàng đợc đánh giá là tốt, vòng quay nhanh tham gia vào nhiều quá trình sản xuất lu thông hàng hóa, đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Bảng : Tốc độ luân chuyển vốn qua các quý năm 2002

Quý I 29323 39641 13297 2.98 Quý II 49428 6143 51456 0.12 Quý III 9927 6972 54381 0.13 Quý IV 62007 55725 65825 0.85

3.5 Thu nhập bình quân hàng năm

Thu nhập từ hoạt động cho vay trong hai năm hoạt động cha cao, hầu hết lợng vốn huy động đợc đều đợc điều chuyển qua trung ơng(trên 50%), thu nhập của chi nhánh phần lớn do phí điều chuyển vốn tạo nên. Nếu bỏ qua khoản thu này ta thấy thu từ hoạt động cho vay vẫn chiếm một tỷ trọng lớn.

Thu nhập của chi nhánh không kể thu từ phí điều chuyển

Đơn vị : đồng

2001 2002

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Thu lãi cho vay 3.376 71.4% 19.968 79%

Thu lãi tiền gửi 1.127 23.9% 3.687 15%

Thu DV TToán 178 3.8% 1.286 5%

Thu khác 44 0.9% 282 1%

Tổng 4.727 25.224

Dễ nhận thấy rằng các khoản thu từ hoạt động cho vay chủ yếu do các doanh nghiệp lớn đóng góp do có d nợ cao, doanh số thu nợ cao. Mặc dù số l- ợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn trong cơ cấu khách hàng nhng những khoản vay của họ có d nợ thấp. Điều này cũng không chứng tỏ đợc rằng hiệu quả cho vay của chi nhánh là thấp nhng nó cho biết năng lực thu hút khách hàng mới của chi nhánh rất yếu. Sau 2 năm hoạt động số lợng khách hàng đến xin vay không nhiều lắm, mặc dù số lợng các doanh nghiệp trên địa bàn là rất nhiều và tiềm năng của chi nhánh vẫn còn rất mạnh. Số lợng khách hàng ít ảnh hởng trực tiếp đến các khoản thu từ dịch vụ thanh toán. Thu từ dịch vụ thanh toán và dịch vụ khác của chi nhánh chiếm một tỷ trọng nhỏ, mặc dù có tăng tr- ởng hàng năm. Bên cạnh sự hạn chế về mặt số lợng khách hàng, chi nhánh lại có thế mạnh về việc thu hút các khách hàng đã có sử dụng các dịch vụ trung gian của mình. Bằng việc sử dụng các công nghệ thanh toán hiện đại, dịch vụ ngân hàng một cửa và đội ngũ giao dịch viên có trình độ, chi nhánh đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng và thể hiện đợc các u thế của mình. Kết quả là các

khách hàng đều duy trì một lợng tiền gửi lớn và ổn định, các khoản ngoại tệ thu về đều bán cho chi nhánh. Về mặt này các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra nguồn thu nhiều hơn cho chi nhánh bởi số lợng lần vay nhiều, tần suất thanh toán cũng cao hơn và đặc biệt là có u thế về mặt số lợng. Trong tơng lai, khi mà xu hớng của các ngân hàng hiện đại trên thế giới là nâng cao tỷ trọng của các khoản thu từ dịch vụ giảm bớt tỷ trọng của các khoản thu từ hoạt động cho vay thì chi nhánh có rất nhiều điều kiện để thực hiện mục tiêu này, và có thể là một chi nhánh hàng đầu về công nghệ thanh toán trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Điều quan trọng cần làm trong thời gian tới là chi nhánh phải luôn duy trì đợc chất lợng phục vụ, thu hút thêm nhiều khách hàng, đặc biệt là các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ vì nhóm khách hàng này có số lợng lớn, dễ thu hút lôi kéo hơn là các doanh nghiệp lớn.

chơng III

Một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Nam Hà Nội

I. Định hớng về mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh Nhno Nam hà nội.

DNVVN trên địa bàn thành phố Hà Nội có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Hiện nay khu vực kinh tế DNVVN của Thành phố thu hút hơn 800 ngàn lao động,

hàng năm nộp ngân sách nhà n ớc gần 100 tỷ đồng. Đầu t cho khối kinh tế này phát triển cũng chính là phát huy nội lực, làm giàu từ mỗi cá thể,

cực, những khó khăn do cơ chế, chính sách chỉ là tạm thời khi các luật định đang từng b ớc hoàn thiện và gần gũi với thực tế hơn, vai trò quan trọng của DNVVN ngày càng đ ợc khẳng định, xã hội đang thay đổi cách nhìn với họ theo h ớng quan tâm hơn, tạo điều kiện hơn. Chính phủ đã có những biện pháp cụ thể nhằm cải thiện môi tr ờng hoạt động kinh doanh nh : Cho ra đời luật doanh nghiệp mới, khuyến khích thành lập

quỹ bảo lãnh DNVVN vay vốn... Tuy nhiên, DNVVN hiện nay đang gặp

không ít khó khăn trong sản xuất, kinh doanh nh : do sức mua của thị tr - ờng giảm sút nên hàng hoá tiêu thụ chậm; kỹ thuật, công nghệ lạc hậu,

tốc độ tăng tr ởng giảm. Nh ng khó khăn nổi cộm nhất đối với họ hiện nay vẫn là thiếu vốn .

Công tác tín dụng Ngân hàng là một “kênh”rất quan trọng để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp. Thời gian qua chi nhánh NHNo Nam Hà Nội đã có những tích cực trong vấn đề này, song phần vốn cung cấp cho DNVVN thực sự ch a tơng xứng với tiền năng, với tầm vóc và vai trò của chi nhánh đối với nhu cầu. Năm 2002 tỷ lệ cho vay đối với các DNVVN mới chỉ ở mứcthấp so với tổng d nợ. Có thể nói rằng đây là một hạn chế lớn trong công tác tín dụng tại chi nhánh trong thời gian qua. Để khắc

phục những mặt còn tồn tại, căn cứ vào chiến l ợc hoạt động kinh doanh của NHNo Việt nam và mục tiêu phát triển kinh tế của Thành phố. Định

hớng công tác tín dụng của chi nhánh ngân hàng trong thời gian tới là:

* Về công tác huy động vốn:

Tuyên truyền rộng rãi th ờng xuyên tới mọi đối t ợng khách hàng về các hình thức huy động vốn và lãi suất. Tổ chức phục vụ khách hàng

nhanh chóng, thuận lợi để thu hút đ ợc nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c . Mở thêm các phong giao dịch, cá phòng huy động vốn. Thực hiện ch ơng trình Marketing ngân hàng một cách hiệu quả hơn.Tổng nguồn vốn huy động năm 2003 tăng 30% so với năm tr ớc .

Thực hiện cho vay bình đẳng đối với mọi đối t ợng khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế. Mở rộng thị tr ờng đầu t , bên cạnh việc tiếp tục phát huy đầu t vào các doanh nghiệp nhà n ớc thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng điểm, chi nhánh còn chú trọng vào việc mở rộng và

nâng cao hiệu quả cho vay đối với thành phần kinh tế khác, đặc biệt là khu vực kinh tế của các DNVVN vì thị tr ờng tín dụng này còn nhiều nhu cầu về vốn thực hiện những dự án hoặc ph ơng án sản xuất kinh doanh có

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w