Thựchiện các bảo đảm trong kinhdoanh tín dụng:

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 69 - 73)

I Vài nét về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp nông thôn nam hà nội.

3Thựchiện các bảo đảm trong kinhdoanh tín dụng:

Ngày 29 tháng 12 năm 1999, Chính phủ đã ban nghị định số 178/1999/NĐ- CP qui định về bảo đảm tiền vay trong việc cấp tín dụng dới hình thức cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay theo qui định của

luật các tổ chức tín dụng. Đây là văn bản pháp lí quan trọng có hiệu lực từ ngày 13 tháng 01 năm 2000 hớng dẫn các tổ chức tín dụng các biện pháp bảo đảm nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lí để thu hồi đợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

Nghị định 178 ra đời đánh dấu sự phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. So với các qui định tr ớc đây của pháp luật thì nghị định 178 có nhiều điểm thông thoáng và cởi mở hơn trong việc nhận thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và sử lí tài sản bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín

dụng. Cụ thể, là nguyên tắc tự do bình đẳng trong kinh doanh đ ợc tôn trọng: các doanh nghiệp nhà n ớc cũng nh các thành phần kinh tế khác vay vốn ngân hàng th ơng mại quốc doanh đều phải thế chấp cầm cố tài sản hoặc phải đ ợc bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ, ngoại trừ tr ờng hợp khách hàng đ ợc tổ chức tín dụng cho vay có bảo đảm tài sản đ ợc hình thành từ vốn vay hoặc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo qui định của

pháp luật. Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay không có bảo đảm theo quy định của pháp luật và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Trong tr ờng hợp khách hàng không trả đ ợc nợ theo cam kết, Ngân hàng có quyền chủ động sử lí tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ; tr - ớc tiên, tài sản bảo đảm tiền vay đ ợc sử lí theo ph ơng thức đã thoả thuận trong hợp đồng. Tr ờng hợp các bên không sử lí đ ợc tài sản bảo đảm tiền vay theo thoả thuận, thì tổ chức tín dụng có quyền bán,

chuyển nh ợng tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi nợ hoặc chuyển giao quyền thu hồi nợ và uỷ quyền cho bên thứ ba xử lí tài sản bảo đảm tiền vay.

Tuy nhiên, mục đích của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế nói chung và đối với các DNVVN nói riêng đó là: Phát triển kinh

tế có lợi nhuận hợp lý, an toàn vốn, tuân thủ pháp luật. Chất l ợng tín dụng ngân hàng phải dựa trên hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, vì vậy đứng tr ớc một nhu cầu xin vay vốn của ngân hàng thì đầu tiên cán bộ tín dụng cần phải quan tâm đến không phải là tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng mà chính là dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng,

Tính khả thi của dự án, phơng án là nhân tố quyết định đến việc khách hàng có khả năng trả đợc nợ Ngân hàng hay không. Tài sản bảo đảm tiền vay chỉ là phơng tiện cuối cùng, là nguồn trả nợ thứ hai để giúp ngân hàng không bị mất vốn khi chẳng may rủi ro xảy ra. Một điều chắc chắn rằng trớc khi cho vay không một tổ chức tín dụng nào lại muốn phải sử lí tài sản bảo đảm nợ vay của doanh nghiệp để thu hồi nợ, đây là điều bất đắc dĩ. Vì vậy, trong thực tế có những vớng mắc trong việc nhận tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh để bảo đảm nợ vay thì ngân hàng một mặt tiến hành kiến nghị với các cấp có thẩm quyền để cùng tháo gỡ theo mức độ bức xúc của từng vấn đề. Mặt khác, chúng ta cần có biện pháp linh hoạt và mềm dẻo hơn trong vấn đề nhận tài sản bảo đảm nợ vay để mở rộng đợc vốn cho vay đồng thời vẫn bảo đảm đợc sự an toàn vốn cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, chi nhánh áp dụng hình thức mới để tạo ra một lối thoát cho các DNVVN, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp đó là việc thế chấp bằng hàng hoá mua về cơ sở sản xuất, kinh doanh:

Có thể nói thủ tục về tài sản thế chấp hiện nay vẫn còn là rào cản các DNVVN. Hiện nay các doanh nghiệp này có vốn và tài sản rất thấp nên khi sử dụng tài sản để thế chấp thì vay đợc một lợng vốn rất thấp so với năng lực sản xuất kinh doanh của họ. Do đó các doanh nghiệp này thờng phải tham gia vay “nóng” trên thị trờng tự do điều đó sẽ làm giá thành, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cao, giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, từ đó dẫn tới chỗ phá sản, giải thể, ngân hàng không thu hồi đợc nợ, gây mất ổn định cho nền kinh tế.

Thực tế cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh của các DNVVN thờng lớn hơn nhiều so với tài sản thực có của họ. Bởi vậy muốn mở rộng đợc tín dụng ngân hàng đồng thời tạo ra đợc lối thoát cho các doanh nghiệp, Ngân hàng nghiên cứu áp dụng hình thức cho vay có thế chấp bằng hàng hoá, nghiệp vụ này đợc tóm tắt nh sau: Doanh nghiệp cần một khối lợng vốn để mua nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất hoặc mua hàng hoá dự trữ để bán... Ngân hàng có thể giải quyết cho vay hay không căn cứ vào số vốn mà doanh nghiệp cần vay, tính khả thi của việc sản xuất, kinh doanh hàng hoá và mức độ tiêu thụ sắp tới của nó trên thị trờng. Khi ngân hàng đánh giá là dự án khả thi thì sẽ tiến hành cấp vốn và cử một hoặc hai cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn phụ trách ( tuỳ thuộc vào khối lợng công việc và tính chất của phơng án sản xuất kinh doanh ).

Khi hàng hoá đ ợc nhập kho thì Ngân hàng và doanh nghiệp cùng kiểm duyệt niêm phong. Ngân hàng có thể giữ chìa khoá hoặc thoả thuận với doanh nghiệp thuê địa điểm ở một nơi thứ ba và giao cho nơi này quản lý, bảo vệ số hàng hoá nói trên . Khi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng, tiêu thụ hàng hoá thì phải có sự giám sát, quản lí của ngân hàng

( Khi nguyên vật liệu hoặc hàng hoá xuất kho phải đ ợc sự đồng ý của ngân hàng ), tiền bán hàng thu đ ợc hàng ngày cán bộ tín dụng phụ trách phải theo dõi th ờng xuyên, yêu cầu khách hàng gửi vào một tài khoản

riêng tại ngân hàng mình để đảm bảo thu hồi lại đ ợc vốn đã cho vay. Cuối đợt bán hàng ngân hàng thu hồi nợ gốc và lãi đồng thời trả lại tiền

thừa từ tài khoản cho khách hàng rõ ràng với cách làm này thì ngân hàng

không lo bị mất vốn. Với cách làm trên ngân hàng vẫn có th ờng xuyên một khối l ợng tiền gửi vào hàng ngày để tiếp tục tiến hành cho vay tiếp,

đồng thời doanh nghiệp vẫn duy trì đ ợc sản xuất, mà không phải lo thiếu nguyên liệu đầu vào, các doanh nghiệp th ơng mại dịch vụ vẫn không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Tóm lại đây là một cách làm có triển vọng, chi nhánh cần nghiên cứu đ a vào áp dụng để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.doc (Trang 69 - 73)