Tình hình cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 38 - 41)

2. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

2.2. Tình hình cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Từ khi “ Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam “ có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2002, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 4447 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 43194 triệu USD. Tính bình quân mỗi năm chúng ta cấp giấy phép cho 296 dự án với mức 2879,6 triệu USD vốn đăng ký. Cụ thể đợc thể hiện ở bảng 5. Bảng 5 cho ta thấy nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1995 cả về số lợng dự án cũng nh vốn đăng ký. Riêng năm 1996 sở dĩ có lợng vốn đăng ký tăng vọt là do có hai dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn ( hơn 3 tỷ USD / 2 dự án ). Nh vậy, nếu xét trong cả thời kỳ 1988 đến 2002 thì năm 1995 có thể đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam ( cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh quy mô dự án ).

Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999. Sự suy giảm này theo chúng tôi, chủ yếu do một số nguyên nhân đã cản trở các nhà đầu t nớc ngoài tìm kiếm cơ hội đầu t tại Việt Nam. Khủng hoảng kinh tế trong khu vực và sự cạnh tranh quyết liệt

trong thu hút vốn FDI trên thế giơí và trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt đã làm suy giảm FDI vào Việt Nam.

Hiện nay, FDI từ các nớc châu á vào Việt Nam chiếm 67% vốn đầu t, trong đó các nớc ASEAN chiếm khoảng 23%; Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông chiếm khoảng 40,5%. Do khủng hoảng kinh tế nên FDI của các nền kinh tế trong khu vực suy giảm rõ rệt vì các công ty mẹ bị phá sản hoặc gặp khó khăn, do chính sách của các Chính phủ hạn chế đầu t nớc ngoài và cũng do khó khăn trong huy động vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và vay từ ngân hàng.

Nhiều doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đang hoạt động cũng gặp khó khăn, phải sản xuất cầm chừng, thậm chí phải dãn tiến độ hoặc hoãn triển khai do khó khăn của công ty mẹ và do thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu trong khu vực bị thu hẹp lại. Trong khi đó khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam ở các thị trờng nớc ngoài bị giảm do sự giảm giá của các đồng tiền trong khu vực.

Cạnh tranh trong thu hút FDI trên thế giới và trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt. Hiện nay, 3/4 vốn FDI trên thế giới là đầu t lẫn nhau giữa các n- ớc phát triển do sự tăng cờng liên kết giữa các công ty đa quốc gia của Mỹ – Nhật, Tây âu; 1/4 số vốn FDI còn lại bị thu hút vào các thị trờng đầu t lớn nh Trung Quốc, ấn Độ, Brazin, Mexico…

Bảng 5 : Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép qua các năm (1) Năm Số dự án Vốn đăng (triệuUSD) Quymô triệu USD/dự án So với năm trớc(%) Số dự án Vốn đăng ký Quy 1988 37 371,8 10,05 1989 68 582,5 8,57 183,78 156,67 85,27 1990 108 839,0 7,77 158,82 144,03 90,67 1991 151 1322,3 8,76 139,81 157,60 112,74 1992 197 2165,0 11,00 130,46 163,73 125,57 1993 269 2900,0 10,78 136,55 133,95 98,00 1994 343 3765,6 10,98 127,51 129,85 101,85 1995 370 6530,8 17,65 107,87 173,43 160,75 1996 325 8497,3 26,15 87,84 130,11 148,16 1997 345 4649,1 13,48 105,15 54,71 58,23 1998 275 3897,0 14,17 79,71 83,83 105,12 1999 311 1568,0 5,04 113,09 40,24 35,57 2000 371 2012,4 5,42 119,30 128,30 107,50 2001 523 2535,5 4,85 141,00 126,00 89,48 2002 754 1557,7 2,06 144,17 61,43 42,74 Tổng 4447 43194,0 9,71

Nguồn : Niên giám thống kê 2002.

(1) Cha kể các dự án của VIETSOPETRO

Trong bối cảnh đó các nớc đang phát triển, nhất là các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Hàn Quốc, các nớc ASEAN đã và đang ra sức cải thiện môi trờng thu hút mạnh vốn FDI nhằm vợt lên trên các nớc khác củng cố vị trí trong danh sách các nớc các nớc thu hút mạnh vốn FDI trên thế giới và trong khu vực, coi đó là giải pháp chiến lợc phục hồi và phát triển kinh tế. Chính điều đó đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt và là thách thức to lớn đối với Việt Nam. Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa đây là nguyên nhân duy nhất của sự giảm đầu t nớc ngoài vào nớc ta. Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng đó là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam. (Sẽ đề cập ở phần sau).

Đến năm 2000, năm 2001, tình hình đã có chuyển biến tốt hơn, số dự án tăng nhanh nhng số vốn đăng ký cũng đạt mức cao hơn năm 1992 không nhiều. Điều đó chứng tỏ, những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian này có quy mô nhỏ ( năm 2001 đạt 4,85 triệu USD/1dự án, t- ơng ứng năm 2002 là 2,06). Tuy vậy, sự phục hồi bớc đầu của đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là giấu hiệu đáng mừng. Kết quả này có đợc một phần là nhờ những tác động tích cực của các giải pháp cải thiện môi trờng ĐTNN của Nhà nớc Việt Nam trong thời gian gần đây, đặc biệt là những cải thiện về môi trờng pháp lý kinh doanh cho các nhà ĐTNN.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w