Về các hình thức đầu t

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 45 - 46)

2. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

2.6.Về các hình thức đầu t

Nếu phân tích theo hình thức đầu t có thể thấy đợc sự biến đổi của bức tranh đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Trớc đây, hình thức liên doanh là hình thức phổ biến nhất và đóng vai trò chủ đạo, chiếm 61% số dự án và 70% vốn đăng ký thì giờ đây hình thức này có xu hớng ngày càng giảm; cùng với nó là sự tăng lên của hình thức 100% vốn nớc ngoài. Sở dĩ nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu rất phức tạp, trong khi đó ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế- xã hội và pháp luật Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t nớc ngoài thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên đối tác Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn.

Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài có điều kiện hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Sự am hiểu của các nhà đầu t đợc nâng lên trong điều kiện các thủ tục cấp giấy phép của Việt Nam đang từng bớc đợc cải thiện theo hớng ngày càng đơn giản hơn trớc, và cùng với sự xuất hiện những tổ chức t vấn giúp các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của dự án tơng đối có hiệu quả. Vì vậy, nhu cầu có đối tác Việt Nam đê tiến hành các thủ tục, đối với nhà đầu t nớc ngoài đã giảm đi một cách đáng kể. ( Bảng 8)

Bảng 8: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t 1988-2002 Đơn vị : tỷ USD Hình thức đầu t Số dự án còn hiệu lực Vốn đầu t đăng ký Vốn đầu t thực hiện 100% vốn nớc ngoài 2615 15,45 7,11 Liên doanh 1694 27,13 10,91 Hợp đồng hợp tác KD 265 5,72 5,6 BOT, BTO, BT 7 1,94 0,22

Từ bảng số liệu thấy rằng hình thức liên doanh hiện nay chỉ còn chiếm gần 37% tổng số dự án giảm 24% so với trớc đây, trong khi đó hình thức 100% vốn nớc ngoài lại có số dự án tăng lên chiếm 57% tổng số. Còn hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm gần 6% số dự án và 11,4% số vốn đầu t, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí và dịch vụ viễn thông, in ấn và phát hành báo chí. Đối với phơng thức “ Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao”(BOT) thì mới đợc bắt đầu từ khi có Nghị định 87/CP ngày 23/11/1993 của Chính phủ nhằm khuyến khích FDI xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tuy vậy cha có nhiều dự án. Đến nay hình thức này mới có 7 dự án với số vốn đăng ký 1,94 tỷ USD bởi lẽ đây là hình thức mới, phía Việt Nam còn ít kinh nghiệm, hơn nữa điều kiện thực hiện lại phức tạp…

Qua nghiên cứu các hình thức đầu t cho thấy: Các hình thức ĐTNN hiện nay vẫn cha đủ sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng, bổ sung thêm các hình thức mới nh cho phép thành lập các công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài…

3. Tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với CNH, HĐH ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 45 - 46)