Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 43 - 45)

2. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

2.5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế

Phân tích cơ cấu đầu t theo ngành kinh tế cho thấy: Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có mặt ở hầu khắp mọi ngành của nền kinh tế quốc dân và có sự chuyển dịch phù hợp với yêu cầu của công cuộc CNH,HĐH đất nớc. Nếu giai đầu các dự án đầu t tập trung chủ yếu vào xây dựng khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê thì tới nay chủ yếu tập trung vào các ngành sản xuất vật chất. Cụ thể tính chung cho giai đoạn 1998-2002 nớc ta đã thực hiện 4447 dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 43194 triệu USD; trong đó, ngành Công nghiệp với 2698 dự án có tổng vốn đăng ký đạt 19422,4 triệu USD là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu t (45%), tiếp đến là lĩnh vực khách sạn-du lịch, xây dựng, và các dịch vụ khác. (Số liệu về một số ngành khác xem bảng 7)

Bảng7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép 1988-2002 phân theo ngành kinh tế. Ngành kinh tế Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu USD) Tỷ lệ% theo vốn đăng ký

Nông, lâm nghiệp 354 1433,3 3,32

Thuỷ sản 114 380,4 0,88 Công nghiệp 2698 19422,4 45,00 Xây dựng (**) 330 4709,8 10,90 Khách sạn, du lịch 228 5013,5 11,60 GTVT, bu điện 158 3676,8 8,51 Tài chính, Ngân hàng 35 248,1 0,57

Văn hóa, y tế, giáo dục 140 607,6 1,41

Các ngành dịch vụ khác* 390 7702,1 17,81

Tổng 4447 43194,0

Nguồn: Niên giám thống kê 2002

* Bao gồm cả xây dựng văn phòng và căn hộ

** Bao gồm cả xây dựng khu chế xuất

Qua bảng trên ta nhân thấy rằng, dòng vốn đầu t vào Việt Nam trong những năm qua chủ yếu tập trung vào những ngành dễ thu lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn nhanh, có thị trờng tiêu thụ trong nớc lớn Đối với ngành nông… nghiệp mặc dù có số dự án khá lớn 354 dự án chiếm gần 8% trong tổng số dự án nhng tổng số vốn đầu t lại thấp điều đó chứng tỏ những dự án đầu t vào lĩnh vực này có quy mô nhỏ (4 triệu USD/1dự án); tình hình này đặt ra những vấn đề cấn suy nghĩ và điều chỉnh trong thời gian tới. Sở dĩ nh vậy vì nớc ta vẫn đợc coi là một nền nông nghiệp lúa nớc với đa số dân c hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì thê nông nghiệp là một trong những lĩnh vực có nhiều tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện khai thác. Và từ đặc điểm phân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong phát triển nông nghiệp nông thôn là một trong nhng chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ thành công của sự nghiệp CNH-HĐH. Trên cơ sở đó, trong thời gian tới chúng ta cần có nhng biện pháp thích hợp hơn nữa nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoai vào lĩnh vực nông nghiệp, từ đó phát huy những lợi thế vốn có của ngành nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w