Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 63 - 64)

1- Phơng hớng tiến hành CNH,HĐ Hở nớc ta trong giai đoạn tớ

2.3. Hớng nguồn vốn FDI phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

Hội nghị Đảng toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa 7 khẳng định: Đất nớc ta đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, đẩy tới một bớc sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Đầu t phát triển, hơn lúc nào hết là điều kiện quan trọng hàng đầu để thực hiện bớc phát triển mới đó. Muốn vậy, định hớng chiến lợc thu hút vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực sau:

• Xây dựng những công trình then chốt trong ngành công nghiệp nh dầu khí, điện, xi măng, sắt thép, hóa chất nhằm cải thiện hạ tầng cơ sở của sản… xuất, thực hiện một phần thay thế nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào…

• Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn trong công nghệ và kỹ thuật nh điện, vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.

• Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu

• Chú trọng đến các dự án thuộc ngành công nghiệ dịch vụ có tỷ suất sinh lợi cao nh du lịch, khách sạn, sửa chữa tầu biển, dịch vụ sân bay, cảng khẩu, kinh doanh bất động sản…

• Quan tâm tới các dự án sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu, tài nguyên sẵn có của Việt Nam.

Việc thu hút vốn FDI cần hớng vào một số vùng, địa phơng, đặc biệt là các vùng, địa bàn trọng điểm quốc gia có điều kiện thuận lợi về môi trờng đầu t để tạo cơ hội phát triển kinh tế có sức lan tỏa và lôi kéo các vùng khác cùng đi lên. Cần có chính sách u tiên đặc biệt để thu hút vốn FDI vào những vùng nông thôn miền núi có khó khăn về hạ tầng cơ sở để khai thác tiềm năng, thế mạnh của các vùng này.

Một mặt, cần phải phân loại doanh nghiệp ở các ngành để chọn lọc các doanh nghiệp có thể và cần thiết đa vào hợp tác, liên doanh. Mặt khác, cần quy hoạch các cụm, khu công nghiệp tập trung để thu hút vốn FDI và các nguồn vốn trong nớc đầu t phát triển, hạn chế dần việc đầu t phân tán, gặp đâu làm đó, mạnh ai ngời ấy làm. Các xí nghiệp trong khu công nghiệp tập trung có thể

phát triển từ đơn lẻ đến quần thể, từ đơn ngành đến đa ngành; gắn linh hoạt giữa các xí nghiệp trong nớc và xí nghiệp nớc ngoài, giữa xí nghiệp FDI trong nớc và xí nghiệp chế xuất, giữa sản xuất và thơng mại, giữa sản xuất hàng hóa và kinh doanh tiền tệ; đa dạng các khu công nghiệp nh khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, khu thơng mại tự do…

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w