Đẩy mạnh thự hiện chiến lợc kinh tế mở, hoàn thiện và cụ thể hóa chiến lợc thu hút FD

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 60 - 62)

1- Phơng hớng tiến hành CNH,HĐ Hở nớc ta trong giai đoạn tớ

2.1. Đẩy mạnh thự hiện chiến lợc kinh tế mở, hoàn thiện và cụ thể hóa chiến lợc thu hút FD

chiến lợc thu hút FDI

Thu hút đầu t nớc ngoài thuộc lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế, vì vậy chỉ có thể thu hút đợc đối tác bên ngoài khi chúng ta thực hiện chủ trơng mở cửa nền kinh tế, hòa nhập vào đời sống kinh tế thế giới, đông thời tăng cờng mở cửa bên trong vì giữa mở cửa bên ngoài và mở cửa bên trong có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn nhau; khuyến khích mọi công dân bằng nhiều hình thức thích hợp bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh; mở cửa thông tin trong va ngoài nớc, đặc biệt là thông tin kinh tế, thị trờng, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ dới mọi hình thức, đặc biệt là phát triển liên lạc viễn thông quốc tế.

Mục tiêu thu hút FDI là nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế, song cần đặc biệt chú ý đến chiến lợc thu hút FDI, coi nó là bộ phận của tổng thể nền kinh tế nói chung và chiến lợc kinh tế đối ngoại nói riêng. Chiến lợc thu hút FDI phải thể hiện đợc nội dung chủ yếu sau:

• Phải có sự cân nhắc, xem xét, thận trong hơn khi phê duyệt các dự án đầu t nớc ngoài. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sắp tới phải là những dự án có tác dụng góp phần làm cho cơ cấu kinh tế nớc ta chuyển dịch theo hớng tiến bộ phù hợp với quá trình CNH-HĐH, hoặc nếu không thì cũng không phải là nhân tố làm cho cơ cầu kinh tế nớc ta mất cân đối.

• Nguồn vốn FDI phải đợc bố trí hợp lý trên bàn cờ chiến lợc chung của các nguồn vốn.

Đây là cách làm có hiệu quả, song thờng khó khăn, bởi vì khi mà đa phần các nhà đầu t nớc ngoài đều đặt ra các mục tiêu cho hoạt động đầu t là lợi nhuận, là doanh thu, là thị phần nên khi lập dự án họ th… ờng có sự lựa chọn rất cẩn thận về thị trờng và lĩnh vực đầu t. Đối với vấn đề này, một mặt chúng ta cần có những chính sách u đãi hơn với mức độ chênh lệch về các điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng của đầu t… để điều chỉnh luồng dự án đầu t nớc ngoài. Mặt khác, trong một số trờng hợp, nếu là dự án thực sự phát huy tác dụng, có vai trò tích cực trong tơng lai thì có lẽ chúng ta phải dành quyền u tiên cho sự lựa chọn của nhà đầu t, thậm chí khi nó đòi hỏi một vài hy sinh, thiệt thòi trớc mắt.

Trớc thực trạng này, Nhà nớc cần tìm cách huy động các nguồn ODA, cùng vời vốn ngân sách nhằm chủ động đầu t vào những vùng, những ngành kinh tế, cơ sở hạ tầng nơi mà có ít hoặc không có đầu t… trực tiếp nớc ngoài, để thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả, cũng nh tạo ra các yếu tố có sức hấp dẫn hơn của những vùng này đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mặt khác, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách u đãi thoả đáng đối với cá dự án đầu t vào lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực công nghiệp chế biến, đâu t vào các vùng có cơ sở hạ tầng cha phát triển, điều kiện kinh tế còn khó khăn…

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w