Đối với ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 50 - 52)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH, HĐH, phát triển lực lợng sản xuất. Nếu trong những năm đầu, FDI chủ yếu tập trung vào dịch vụ phi sản xuất nh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê thì trong những năm gần đây, FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật chất. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không những có tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt 25.1%(1995); 26.73%(1996); 28.9%(1997); 31.98%(1998); 34.73%(1999); 35.5%(2000). Tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp đạt mức khá trong những năm qua, năm 1996 đạt 21.7%; 1997 đạt 23.2%; 1998 là 23.3%; 2000là 20%; 2001đạt 14.6%; 2002 đạt 14.8%. Cùng với đầu t trong nớc, dầu t nớc ngoài đã góp phần trong việc hình thành nên hệ thống 67 khu công nghiệp, khu chế xuất trong cả nớc góp phần phân bố lại công nghiệp một cách hợp lý, xử lý môi tr- ờng tốt hơn, nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu lực quản lý. Hơn nữa, nó góp phần vào quá trình đô thị hoá, hình thành khu dân c mới, tạo việc làm cho hơn 200 nghìn lao động địa phơng và hàng chục ngàn lao động dịch vụ khác. ở các thành phố lớn, việc hình thành các khu công nghiệp , khu chế xuất đã tạo điều kiện cho các địa phơng này tách sản xuất ra khỏi dân c, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đô thị.

Sự đóng góp của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã chi phối đáng kể quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta- tỷ trọng công nghiệp tăng lên và đang ngày càng chiếm u thế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mối quan hệ giữa đầu t trực tiếp nớc ngoài với vị của công nghiệp thể hiện tơng đối rõ nét trong thực tế vừa qua. Sự chuyển biến về tỷ trọng công nghiệp trong GDP gần nh đồng biến với tỷ trọng GDP của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong GDP của ngành công nghiệp. Điều này chứng tỏ, trong số các nhân tố ảnh h- ởng, đầu t trực tiếp nớc ngoài không những có vai trò rất quan trọng trong phát

triển công nghiệp, mà còn có tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nớc ta theo hớng hình thành một cơ cấu kinh tế CNH, HĐH. Đầu t nớc ngoài góp phần hình thành một số ngành công nghiêpợ mới, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nh khai thác- chế biến dầu khí, sản xuất, lắp ráp ô tô, sản phẩm điện tử…

Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang có vị trí chủ đạo, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành. Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm nh sau: năm 1995: 77.8%; 1996: 78%; 1997: 77.7%; 1998: 81.4%. Đặc biệt, giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra với cá số liệu cụ thể nh sau: năm 1995:99.7%; 1996: 99.7%; 1997: 99.8%; 1998: 99.8%.

Trong ngành công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng, từ 18.1% (1995); 20.1%(1996); 22.9%(1997); đến 25.3%( 1998). Trong đó, ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh sau: 71% trong gnành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ( trong đó 100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy,ô tô); 44.3% trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67.6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22.2% trong ngành sản xuất điện, điện tử; 20.1% trong ngành sản xuất hoá chất; 19.1% trong ngành may mặc; 18.6% trong ngành dệt.

Các công nghệ hiện đang sử dụng ở các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành công nghiệp đợc đánh giá là hiện đại hơn các công nghệ vốn có của nớc ta. Cụ thể, các công nghệ đang sử dụng trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông, đều thuộc loại công nghệ hiện đại và các công nghệ này thực sự đã… góp phần tạo nên bớc ngoặt tích cực trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Đa số công nghệ sử dụng trong các nghàmh công nghiệp điện tử, hoá chất, ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng đều là những dây chuyền tự động tơng đối hiện đại.Một số sản phẩm vi mạch, điện tử,..đợc sản xuất bằng công nghệ tiên tiến. Các khách sạn, văn phòng cho thuê đều đợc trang bị thiết bị hiện đại tiêu chuẩn quốc tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.DOC (Trang 50 - 52)