5. TETT 1,25
6. Ngời tàn tật từ 16-60 tuổi 1,25
7. Ngời tàn tật cao tuổi cô đơn 1,50
8. Ngời cao tuổi cô đơn 1,00
9. Ngời cao tuổi trên 90 tuổi 1,00
10. Ngời bị nhiễm HIV 1,50
(Nguồn: Tính từ số liệu điều tra mức sống dân c năm 2003-2004)
3.2.2.3. Điều chỉnh mức TCXH phù hợp cho từng nhóm đối tợng hởng lợi
Với các phơng pháp trên thì mức TCXH cho các nhóm đối tợng xã hội năm 2006, 2008 và 2010 nh sau:
Bảng 3.4. Mức trợ cấp xã hội cho các nhóm đối tợng
Đơn vị: 1000đồng Nhóm đối tợng 2006 2008 2010 Tối thiẻu Chung Tối thiẻu Chung Tối thiẻu Chung
1. TEMC dới 18 tháng tuổi 260 390 300 450 345 518
2. TEMC trên 18 tháng tuổi 260 260 300 300 346 346
3. TEMC tàn tật dới 18 tháng tuổi 260 390 300 450 347 521
4. TEMC tàn tật trên 18 tháng tuổi 260 390 300 450 348 522
5. TETT 260 325 300 375 349 436
6. Ngời tàn tật từ 16-60 tuổi 260 325 300 375 350 438
7. Ngời tàn tật cao tuổi cô đơn 260 390 300 450 351 527
8. Ngời cao tuổi cô đơn 260 260 300 300 352 352
9. Ngời cao tuổi trên 90 tuổi 260 260 300 300 353 353
10. Ngời bị nhiễm HIV 260 390 300 450 354 531
Mức trợ cấp xã hội này áp dụng cho năm 2006. So sánh với mức sống tối thiểu của cộng đồng thì các mức này là phù hợp. Tính khả thi thực hiện có thể đạt đợc.
3.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế, tổ chức thực hiện
3.3.1. Đổi mới cơ chế hỗ trợ từ trợ cấp trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp thông qua ngời chăm sóc thay thế qua ngời chăm sóc thay thế
Chuyển đổi hình thức chăm sóc từ hỗ trợ trực tiếp sang chăm sóc thay thế: Đổi mới chuyển dần từ cung cấp trực tiếp của nhà nớc sang hình thức cung cấp gián tiếp. Các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân cung cấp các dịch vụ chăm sóc cho đối tợng, nhà nớc là ngời trả chi phí, đối tợng là ngời đợc thụ hởng các dịch vụ do nhà nớc đã chi trả cho họ. Phơng thức này sẽ đảm bảo từng bớc nâng cao đợc chất lợng chăm sóc đối tợng, tiết kiệm chi phí đầu t của nhà nớc cho xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy cán bộ. Thực tiễn chứng minh hiệu quả thông qua việc nhận chăm sóc thay thế trẻ em mô côi ở cộng đồng của một số nớc và ở nớc ta.
3.3.2. Xây dựng cơ chế tài chính để đảm bảo đủ nguồn kinh phí cho thực hiện chính sách hiện chính sách
Một trong những khó khăn mà đẫn đến số lợng đối tợng đợc thu hởng còn thấp là do cơ chế tài chính cha rõ ràng. Giai đoạn tới cần phải xây dựng cơ chế tài chính rõ cho các địa phơng thực hiện. Quy định cụ thể về nguồn ngân sách, quá trình lập kế hoạch từ dới lên. Phải dựa vào số lợng đối tợng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách, không chỉ dựa dân số để bố trí ngân sách cho địa phơng. Cần đầy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách u tiên cho thực hiện chính sách trợ cấp, các nguồn huy động khác cho thực hiện các chơng trình và dự án. Bên cạnh đó cũng cần lồng ghép với các chơng trình phát triển kinh tế xã hội nh xoá đói giảm nghèo, việc làm, chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK, xã nghèo để có thêm nguồn lực cho thực hiện các chính sách xã hội.
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức thực hiện chính sách
3.3.3.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức
- Đối tợng tuyên truyền gồm các cơ quan quản lý nhà nớc, cấp uỷ Đảng, chính quyền, gia đình, cộng đồng, xã hội và chính bản thân đối tợng xã hội.
- Nội dung tuyên truyền đa dạng, chủ trơng chính sách, các mô hình chăm sóc đối tợng, cách làm hay …
- Hình thức tuyên truyền:
+ Xây dựng các chơng trình nội dung truyền thông qua đài truyền hình Trung ơng, đài tiếng nói Việt Nam, hệ thống các báo trung ơng...
- Phát động các phong trào tình nguyện giành riêng cho đối tợng xã hội - Biên soạn tài liệu tuyên truyền phát miễn phí nh sách bỏ túi, tờ gấp về chủ trơng, chính sách, quyền lợi, nghĩa vụ của đối tợng.