Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 57 - 62)

a/ Xây dựng đợc hệ thống vẫn bản quy phạm pháp luật

2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế

a/ Do nhận thức về ý nghĩa, vai trò của chính sách còn hạn chế

Nhận thức của các cấp chính quyền địa phơng còn hạn chế, còn một số huyện, xã không tổ chức thực hiện chế độ TCXH cho đối tợng xã hội. Các ngành, các cấp tổ chức tuyên truyền nội dung chính sách thông qua chơng trình đào tạo cán bộ cơ sở, thôn xã. Tuy nhiên, nội dung tuyên truyền còn sơ sài, nặng về kỹ năng chuyên môn. Hình thức tuyên truyền cha đa dạng, tập trung tuyên truyền cho đối tợng và cho nhân dân.

b/ Hệ thống văn bản quy định về chế độ chính sách cha đồng bộ, chồng chéo nội dung:

Trong 10 năm qua nhà nớc đã xây dựng đợc hệ thống văn bản chính sách, nhng do ban hành quá nhiều văn bản dẫn đến sự chồng chéo về nội dung giữa các quy định của các đối tợng. Có chế độ chính sách quy định ở Luật nh chế độ hỗ trợ đối với TEMC (Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em), có chính sách quy định ở Pháp lệnh nh: Ngời cao tuổi (Pháp lệnh ngời cao tuổi), ngời tàn tật (pháp lệnh ngời tàn tật), nhng có những đối tợng chỉ mới đợc quy định ở Quyết định của Thủ tớng Chính phủ nh chế độ đối với ngời bị nhiễm HIV/AIDS (Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 313/2005/QĐ-TTg). Việc ban hành các quy định về chế độ chính sách TCXH đối với các nhóm đối tợng khác nhau theo hệ thống quy định các văn bản khác nhau đã dẫn đến tình trạng các cơ quan Chính phủ (các Bộ, ngành) phải ban hành nhiều văn bản hớng dẫn khác nhau. Việc ban hành nhiều văn bản hớng dẫn đã dân đến có sự chống chéo về nội dung các quy định, hệ thống chỉ đạo thực hiện, các thủ tục để hởng chính sách không thống nhất và nhát quán. Điều này đã gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện chính sách ở cấp cơ sở, nhiều địa phơng đã có sự nhầm lẫn khi xác định phạm vi đối t- ợng thực hiện chính sách. Cùng nội dung chế độ, khác nhau về cơ chế tài

chính, tổ chức thực hiện cũng là hạn chế của hệ thông văn bàn chính sách. Ví dụ nhu chính sách hỗ trợ y tế cho ngời tàn tật nghèo có thể đợc thực hiện đối với ngời tàn tật (mua thẻ BHYT), nhng cũng có thể thực hiện theo chính sách hỗ trợ y tế đối với ngời nghèo (có thể mua thẻ BHYT cho ngời nghèo, hoặc có thể thực hiện theo hình thức thực thanh thực chi). Chính những hạn chế này đòi hỏi trong giai đoạn tới cần có nghiên cứu tổng hợp chung các đối t- ợng, chế độ trợ cấp và cơ chế tổ chức thực hiện TCXH vào một văn bản chung. Hẹ thống các văn bản quy định đối với từng nhóm đối tợng chỉ nêu nguyên tắc chung là đối với những đối tợng đảm bảo các tiêu chí thì đợc TCXH theo hệ thống chính sách TCXH hiện hành. Còn nội dung chế độ, mức trợ cấp, cơ chế tổ chức thực hiện cần thống nhất theo hệ thống 1 văn bản, hoặc 1 chơng của Bộ luật ASXH.

c/ Chồng chéo giữa chức năng quản lý ngành và chức năng quản lý

của địa phơng

Tổ chức chỉ đạo hớng dẫn chuyên môn thuộc chức năng của ngành LĐTBXH, nhng tổ chức bộ máy và cán bộ các cấp do chính quyền địa phơng quản lý. Việc phân tách giữa chức năng quản lý chuyên môn và chức năng quản tổ chức cán bộ đã dẫn đến những khó khăn nhất định trong tổ chức thực hiện chính sách TCXH. Ngành LĐTBXH do đòi hỏi của công việc chuyên môn tăng cờng công tác đào tạo, nhng khi đào tạo xong cán bộ thì các địa phơng điều động sang làm nhiệm vụ khác. Bên cạnh đó cán bộ cơ sở không chịu quản lý của ngành dọc đẫn đến các quyết định hành chính của ngành hầu nh lại phải xin ý kiến Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chức năng của địa phơng, dẫn đến chậm tiến độ và chất lợng không cao. Sự đan xen về quản lý cũng dẫn đến ở một số địa phơng do nhận thức hạn chế của một số lãnh đạo đã không quan tâm đén việc thực hiện các chế độ chính sách TCXH. Tổ chức bộ máy thực hiện, phân công cán bộ ở nhiều tỉnh, huyện cha phù hợp và đáp ứng với đòi hỏi công việc thực tế. Nhiều địa phơng bố trí cán bộ năng lực yếu, không làm đợc việc khác thì phân công về làm công tác Bảo trợ xã hội.

Cấp xã, huyện, coi nhẹ công tác giám sát đánh giá, không tiến hành thống kê đối tợng, hoặc làm cho xong nhiệm vụ, cha thấy đợc nhiệm vụ giám sát là của chính địa phơng. Phơng pháp thực hiện giám sát đánh giá cũng còn hạn chế. Việc giám sát tổng hợp báo cáo theo phơng pháp thủ công cha xây dựng đợc phơng pháp phù hợp, đơn giản cho cán bộ cấp cơ sở có trình độ ở mức độ thấp. Cũng cha xây dựng đợc bộ công cụ chuẩn cho giám sát đánh giá mới chỉ xây dựng bảng biểu tổng hợp số liệu báo cáo và nặng về hình thức có và chỉ tiêu, số liệu báo cáo. Một trong những hạn chế là nhà nớc cũng cha tiến hành điều tra tổng thể về đối tợng xã hội, đánh giá thực trạng đầy đủ về các nhu cầu và những khó khăn để từ đó hình thành cơ sở thực tiễn và lý luận cho hoàn thiện hệ thống chính sách trợ cấp cứu trợ xã hội cộng đồng.

e/ Cha xây dựng đợc chiến lợc tổng thể về chăm sóc đối tợng xã hội

Các chính sách giải pháp đều chỉ tập trung vào những vấn đề bức xúc trớc mắt. Trong các văn bản hớng dẫn chế độ chính sách còn sử dụng nhiều thuật ngữ cha phù hợp hoặc từ ngữ tạo lên có sự hiểu sai về nội dung chế độ, đối tợng. Nghiên cứu khoa học xã hội về quản lý, nghiên cứu đề xuất chính sách cũng còn thiếu. Cha có đề tài nghiên cứu đúng tầm cỡ về ảnh hởng và tác động của kinh tế thị trờng đến các vấn đề xã hội. Các nghiên cứu chủ yếu kiến nghị các giải pháp chính sách có tính chất ngắn hạn, hoặc đề giải quyết những vấn đề bức xúc trớc mắt. Trong dài hạn cần có nghiên cứu tổng thể phù hợp, nghiên cứu đề xuất chiến lợc dài hạn về hệ thống chính sách xã hội, trong đó có trợ giúp, TCXH.

f/ Khó khăn về kinh phí

Chủ trơng phân cấp các địa phơng tự bố trí ngân sách, nhng mâu thuẫn với điều kiện thực tế là hầu hết các tỉnh thu cha đảm bảo chi. Chính điều đó ở một số tỉnh do khó khăn thu ngân sách đã không bố trí đủ king phí cho thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách trợ cấp.

Kết luận Chơng 2

Với mục đích phân tích đánh giá để tổng kết cơ sở thực hiện về chế độ TCXH để đa ra kiến nghị định hớng hoàn thiện các chế độ chính sách TCXH ở Chơng 3, trong Chơng II đã phân tích những vấn đề sau:

- Tổng hợp và phân tích về chủ trơng của Đảng về phát triển chính sách trợ cấp xã hội nói riêng và chính sách an sinh xã hội nói chung. Trong 20 năm đổi mới Đảng và nhà nớc ta đã chủ trơng phát triển chính sách xã hội chính sách TCXH gắn với quá trình đổi mới kinh tế. Bên cạnh đó phát triển kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội. Định hớng chính sách xã hội theo quan điểm xây dựng nhà nớc pháp quyền, luật hoá các chế độ chính sách trợ giúp ngời cao tuổi, ngời tàn tật, trẻ em thành hệ thống luật. Trong tổ chức thực hiện quan điểm phải đẩy mạnh phân cấp, đẩy mạnh các hoạt động xã hội hoá các hoạt động xã hội hoá, thành lập các tổ chức xã hội nhân đạo từ thiện cho các đối tợng xã hội.

- Khái quát quá trình hình thành và phát triển chính sách TCXH. Chủ trơng của Đảng đợc cụ thể hoá thành hệ thống chính sách, chơng trình dự án và các giải pháp trợ giúp đối tợng xã hội. Trong đó chính sách TCXH cho ng- ời cao tuổi, ngời tàn tật và TEMC đã đợc đổi mới và hoàn thiện theo hớng phù hợp quá trình phát triển kinh tế. Hệ thống chính sách này đã đợc quy địng trong 02 Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ quốc hội, nhiều Nghị định, quyết định của chính phủ và các thông t hớng dẫn của các Bộ, ngành. Chế độ trợ cấp đã đợc nghiên cứu điều chính phủ hợp với tình hình phát triển kinh tế và đảm bảo về chất lợng chăm sóc đối tợng. Cụ thể đối với đối tợng thuộc diện trợ cấp đợc trợ cấp hàng tháng tối thiểu là 65.000đ/ngời/tháng.

- Cùng với việc ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, số l- ợng đối tợng đợc hởng chính sách tăng nhanh. Đây là sự cố gắng lớn của Chính phủ và các địa phơng trong việc huy động nguồn lực, đẩy mạnh chỉ đạo tổ chức thực hiện. Tuy vậy số lợng đối tợng cha đợc hởng chính sách còn nhiều. Còn tỉnh, huyện, xã cha thực hiện chính sách trợ giúp cho đối t- ợng. Hệ thống tổ chức, bộ máy cán bộ ở các cấp cho việc thực hiện chính

sách cũng đợc tăng cờng. Cơ chế tài chính đợc đổi mới, hệ thống chỉ tiêu theo dõi giám sát đợc thiết lập... Những kết quả đạt đợc này là do có chủ tr- ơng đúng, có sự chỉ đạo của các cấp, các ngành.

- Việc thực hiện chính sách còn hạn chế nhất định những hạn chế xuất phát từ ngay chính các chế độ chính sách cha phù hợp, cơ chế tài chính cha rõ ràng, cán bộ thiếu, năng lực yếu... đặc biệt là yếu cả về nhận thức của một số địa phơng. Những hạn chế này đòi hỏi phải có giải pháp, biện pháp khắc phục giai đoạn 2006 - 2010.

Chơng 3. giải pháp hoàn thiện chính sách TCXH trong

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w