Danh mục văn bản tham khảo

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 83 - 88)

1. Pháp lệnh ngời cao tuổi, số 23/2000/PLUBTVQH10, ngày 28/4/2000 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội

2. Pháp lệnh về Ngời tàn tật, số 06/1998/PL-UBTVQH10, ngày 30/7/1998 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội

3. Quyết định 313/2005/QĐ-TTg, ngày 02/12/2005 về một số chế độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và những ngời trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc ngời nhiễm HIV/AIDS trong các cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nớc. 4. Quyết định 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8/7/2005 của Thủ tớng Chính phủ về

việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010

5. Thông t 36/2005/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 12 năm 2005 về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 và Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20/10/2003 của Chính phủ quy định và hớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngời cao tuổi.

6. Thông t số 13/2000/TT-BLĐTBXH, ngày 12/5/2000 của Bộ LĐTBXH về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 55/1999/NĐ-Chính phủ, ngày 10/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh về ngời tàn tật

7. Thông t số 18/2000/TT-BLĐTBXH, ngày 28/7/2000 của Bộ LĐTBXH, về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 của Chính phủ, về chính sách cứu trợ xã hội

Phụ lục

__________

Hộp 1. Định nghĩa cụ thể về đối tợng xã hội

1. Ngời cao tuổi: Ngời cao tuổi là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên8. Nam từ đủ 60 tuổi trở lên8.

2. Ngời tàn tật: Ngời tàn tật không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật là ngời bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dới những khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn9.

3. Ngời lang thang xin ăn: Là ngời tự mình rời bỏ gia đình, quê hơng, bản quán để đi lang thang kiếm sống bằng cách xin ăn. để đi lang thang kiếm sống bằng cách xin ăn.

4. Trẻ em đặc biệt khó khăn: Trẻ em ĐBKK là khái niệm có ngoại diên rộng dùng để chỉ những trẻ em từ 16 tuổi trở xuống có những hoàn cảnh éo le, bất dùng để chỉ những trẻ em từ 16 tuổi trở xuống có những hoàn cảnh éo le, bất hạnh, chịu sự thiệt thòi về tinh thần và thể chất, khó có cơ hội thực hiện quyền cơ bản của trẻ em và hoà nhập cộng đồng, nếu không có sự trợ giúp tích cực của gia đình, cộng đồng và nhà nớc. Cụ thể có 8 nhóm sau đây: TEMC, TETT, trẻ em lang thang, trẻ em nghiện ma tuý, trẻ em bị xâm hại tình dục, lao động trẻ em, trẻ em làm trái pháp luật, trẻ em nghèo, trẻ em bị ảnh hởng hay bị các bệnh hiểm nghèo nh nhiễm HIV/AIDS…10

5. Ngời bị nhiễm HIV/AIDS: Ngời nhiễm HIV/AIDS sống tại cộng đồng, do xã, phờng quản lý, không còn khả năng lao động, không có nguồn thu nhập, thuộc phờng quản lý, không còn khả năng lao động, không có nguồn thu nhập, thuộc hộ gia đình nghèo quy định tại Quyết định 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8 tháng 7 năm 205 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 11.

(Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản hiện hành)

8 Theo quy định tại Điều 1, Pháp lệnh ngời cao tuổi, số 23/2000/PLUBTVQH10, ngày 28/4/2000 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ban Thờng vụ Quốc hội

9 Theo quy định tại Điều 1, Pháp lệnh về Ngời tàn tật, số 06/1998/PL-UBTVQH10, ngày 30/7/1998 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Uỷ ban thờng vụ Quốc hội

10 Trần Thị Thanh Thanh, Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em trong thời kỳ mới một số vấn đề lý luận và thực tiễn, UBDSGĐTE-2003, tr.36 thực tiễn, UBDSGĐTE-2003, tr.36

11 Theo quy định tại khoản 3 điều, Quyết định 313/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 về một số chế độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và những ngời trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc ngời nhiễm số chế độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và những ngời trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc ngời nhiễm HIV/AIDS trong các cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nớc

Hộp 2. Quy định hiện hành về đối tợng trợ cấp xã hội cộng đồng

1. Ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa12

a/ Ngời tủ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân không có con (con đẻ hoặc con nuôi hợp pháp); không có cháu ruột và ngời thân thích cu mang để nơng tựa, nuôi hợp pháp); không có cháu ruột và ngời thân thích cu mang để nơng tựa, không có nguồn thu nhập.

b/ Ngời từ đủ 60 tuổi trở lên tuy còn vợ hoặc chồng nhng già yếu, không có con đẻ, con nuôi hợp pháp, cháu ruột thịt và ngời thân thích nơng tựa; không có con đẻ, con nuôi hợp pháp, cháu ruột thịt và ngời thân thích nơng tựa; không có nguồn thu nhập.

Trờng hợp ngời cao tuổi nêu tại điểm a, b nói trên tuy có con, cháu và ng- ời thân thích để nơng tựa, nhng con cháu và ngời thân thích không đủ khả năng để nuôi dỡng (nh gia đình thuộc diện nghèo, bản thân con, cháu và ngời thân thích dới 16 tuổi hoặc trên 60 tuổi, đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại, hoặc bị tàn tật nặng) cũng đợc xem xét hởng TCXH.

2. Ngời cao tuổi trên 90 tuổi không có lơng hu và các khoản TCXH khác

Theo quy định tại thông t 36/2005/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 12 năm 2005 về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 30/2002/NĐ-CP, ngày 26/3/2002 và Nghị định số 120/2003/NĐ-CP, ngày 20/10/2003 của Chính phủ về quy định và hớng dẫn thi hành một số Điều của Pháp lệnh Ngời cao tuổi thì: Ng- ời cao tuổi trên 90 tuổi không có lơng hu, không đợc các TCXH khác đợc hởng TCXH hàng tháng từ ngân sách địa phơng.

3. Ngời cao tuổi là ngời tàn tật thuộc diện hộ nghèo

Theo Quy định tại thông t 36 /2005/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 12 năm 2005 về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 và Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20/10/2003 của Chính phủ quy định và hớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngời cao tuổi thì ngời cao tuổi trên 60 tuổi thuộc diện hộ nghèo theo quy định hiện hành của Nhà nớc thuộc diện đợc hởng TCXH tại cộng đồng.

12Theo quy định tại Mục 2, Điểm I, phần A của thông t 18/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 7 năm 2000 của Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội 7 năm 2000 của Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội

4. Ngời tàn tât nặng

Ngời tàn tật thuộc diện TCXH phải có đủ 3 điều kiện nh sau13: a/ Không có khả năng lao động

b/ Không có nguồn thu nhập để đảm bảo đời sống. Trong trờng hợp có thu nhập nhng vẫn thuộc diện hộ nghèo theo chuẩn mực do Bộ Lao động - Thơng nhập nhng vẫn thuộc diện hộ nghèo theo chuẩn mực do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội công bố áp dụng cho từng thời kỳ.

c/ Không còn ngời thân thích để nuôi dỡng nh cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi hợp pháp; vợ, chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp. hợp pháp; vợ, chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp.

Trong trờng hợp ngời tàn tật quy định tại điểm a và b còn ngời thân thích, nhng ngời thân thích dới dới 16 tuổi, hoặc từ 60 tuổi trở lên, gia đình thuộc diện nghèo cũng đợc xem xét hởng TCXH.

5. Trẻ em mô côi

Cũng theo quy định tại điểm 1, mục I, phần A, thông t số 18/2000/TT- BLĐTBXH, ngày 28 tháng 7 năm 2000 của Bộ LĐTBXH, về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2000 của Chính phủ, về chính sách cứu trợ xã hội, quy định cụ thể đối tợng TCXH là TEMC nh sau14:

a/ Trẻ em dới 16 tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn nuôi dỡng và không còn ngời thân thích ruột thịt (ông, bà nội ngoại; bố mẹ nuôi nuôi dỡng và không còn ngời thân thích ruột thịt (ông, bà nội ngoại; bố mẹ nuôi hợp pháp, anh, chị) để nơng tựa.

b/ Trẻ em dới 16 tuổi chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhng ngời còn lại (mẹ hoặc cha) mất tích theo quy định tại Điều 88 của Bộ Luật Dân sự hoặc không đủ năng cha) mất tích theo quy định tại Điều 88 của Bộ Luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dỡng theo quy định của Pháp luật (nh tàn tật nặng, đang

13Theo quy định tại Khoản 1, Phân I của thông t số 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12/5/2000 của Bộ LĐTBXH về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định55/1999/NĐ-CP ngày Bộ LĐTBXH về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 của Chính phủ quy định chi tiết thui hành một số điều của Pháp lệnh về ngời tàn tật.

14 Theo quy định tại Điểm 1, Mục I, phần A, thông t số 18/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 7 năm 2000 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 2000 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2000 của Chính phủ về chính sách cứu trợ xã hội.

trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam), không có nguồn nuôi dỡng và không có ngời thân thích để nơng lựa.

Trờng hợp TEMC nêu tại điểm a và b nói trên tuy còn ngời thân thích, nh- ng ngời thân thích không đủ khả nặng để nuôi dỡng (ngời thân thích dới 16 tuổi hoặc trên 60 tuổi hoặc bị tàn tật năng, đang trong thời gian thi hành án phạt tù tại trại giam, gia đình thuộc diện hộ nghèo cũng đợc xem xét hởng TCXH.

6. Ngời bị nhiễm HIV/AIDS

Theo quy định tại khoản 3 điều 1, Quyết định 313/2005/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 12 năm 2005 về một số chế độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và những ngời trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc ngời nhiễm HIV/AIDS trong các cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nớc thì ngời thuộc diện TCXH là: "Ngời nhiễm HIV/AIDS sống tại cộng đồng, do xã, phờng quản lý, không còn khả năng lao động, không có nguồn thu nhập, thuộc hộ gia đình nghèo quy định tại Quyết định 170/2005/QĐ- TTg, ngày 8/7/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 đợc hởng CTXH do xã, phờng quản lý’’15.

(Nguồn: Tổng hợp từ các văn bản chính sách)

15 Theo quy định tại khoản 3 điều, Quyết định 313/2005/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 về một số chế độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và những ngời trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc ngời nhiễm số chế độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và những ngời trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc ngời nhiễm HIV/AIDS trong các cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nớc.

Bảng 1. Tổng dân số năm 1980, 1989 và 1999

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w