Đổi mới hệ thống ASXH phải trên các nguyên tắc cơ bản bảo đảm tính bền vững của hệ thống ASXH

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 77 - 82)

- Sử dụng đài truyền hình, phát thanh, báo địa phơng thực hiện các chiến dịch tuyên truyền nhân dịp tháng hành động vì trẻ em, ngày quốc tế

3.4.3.3. Đổi mới hệ thống ASXH phải trên các nguyên tắc cơ bản bảo đảm tính bền vững của hệ thống ASXH

bền vững của hệ thống ASXH

- Hớng tới" bao phủ" mọi thành viên xã hội để bảo đảm an toàn cuộc

sống cho họ khi có những biến cố rủi ro xẩy ra làm suy giảm về kinh tế hoặc

Bảo vệ an toàn cho mọi thành viên xã hội

làm mất khả năng bảo đảm về kinh tế. Việc hớng tới bao phủ tất cả thành viên xã hội phải bằng cả một hệ thống lới an sinh khác nhau và cũng không phải lúc nào các thành viên xã hội cũng dùng đến tấm lới chắn đó. Do vậy cần thiết lập hệ thống tiêu chí xác định đối tợng tham gia vào các hợp phần của hệ thống ASXH phù hợp và mỗi loại đối tợng có quyền lợi và trách nhiệm khác nhau.

- Bất cứ một hệ thống ASXH nào hay một hợp phần nào đó của hệ thống ASXH cũng phải bảo đảm tính bền vững về tài chính. (nguồn thu/nguồn hình thành và chi). Vì vậy phải thiết lập hệ thống thể chế về tài chính cho phù hợp. Cơ chế tài chính phải đợc xây dựng trên nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm xã hội, lấy số đông bù số ít nh BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp. Trên thực tế không phải tất cả các hợp phần của hệ thống ASXH đảm bảo thu đủ bù chi mà có hợp phần do nhà nớc thu thuế để chi.

- Phải bảo đảm ổn định và bền vững, hợp lýa về hệ thống tổ chức và bộ máy. Hệ thống tổ chức bộ máy theo nghĩa rộng từ khâu thể chế chính sách, hệ thống quỹ, hệ thống cán bộ và các chính sách, chế độ đối với cán bộ làm việc trong hệ thống. Cấu trúc hợp lý của tổ chức còn phải bảo đảm khả năng giám sát đánh giá quá trình thực hiện của hệ thống một cách trung thực, khách quan làm cơ sở cho việc hoàn thiện hệ thống thể chế về chính sách, tài chính và tổ chức thực hiện. Nớc ta ngoài hệ thống tổ chức BHXH, các hợp phần khác cha có đợc bộ máy tổ chức hoàn chỉnh và chuyên thống nhất. Về lâu dài cần hình thành hệ thống tổ chức chung cho cả hệ thống ASXH. Hệ thống này có thể xây dựng trên cơ sở hệ thống tổ chức BHXH và hệ thống ngành LĐTBXH.

- Nhà nớc phải là ngời bảo trợ cho hệ thống ASXH hoạt động hiệu quả và đúng pháp luật. Bên cạnh việc thực hiện vai trò quản lý nhà nớc đối với hệ thống ASXH, nhà nớc còn đứng vai trò ngời thực hiện (trợ giúp đặc biệt, trợ giúp xã hội), ngời bảo trợ (BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp) khi hệ thống ASXH gặp rủi ro về tài chính. Trong nền kinh tế thị trờng không

phải chỉ có các cơ quan nhà nớc tham gia hoạt động trong hệ thống ASXH mà cũng có các thành phần kinh tế khác tham gia. Vì vậy nhà nớc không chỉ giữ vai trò quản lý mà cũng còn phải bảo trợ cho họ khi có những “rủi ro” đến với hệ thống ASXH, đặc biệt là BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp…

Kết luận Chơng 3

Từ những cơ sở khách quan về lý luận và thực tiễn chính sách TCXH và ASXH ở Chơng 1 và phân tích chủ trơng, thực trạng chính sách, các kết quả đạt đợc, những hạn chế và nguyên nhân ở Chơng 2, Chơng 3 đã khuyến nghị hệ thống các giải pháp để hoàn thiện hệ thống chính sách trợ cấp xã hội giai đoạn 2006- 2010.

Đã khuyến nghị về định hớng hoàn thiện chính sách TCXH. Việc hoàn thiện chính sách giai đoạn 2006- 2010 cần dựa trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc, những chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc và đặc biệt phải đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Các giải pháp hoàn thiện chính sách đợc khuyến nghị cả về cơ sở đổi mới chế độ, phơng pháp xác định mức trợ cấp cho từng đối tợng. Cũng đã khuyến nghị các mức trợ cấp cho các nhóm đối tợng năm 2006, 2008 và 2010 Đây là kết quả quan trọng của nghiên cứu, đóng góp cơ sở lý luận và thực tiễn cho định hớng nâng mức TCXH trong giai đoạn 2006- 2010.

Cùng với những đổi mới về chế độ chính sách thì cơ chế tài chính, hệ thống tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện cũng đợc kiến nghị chi tiết. Giải pháp quan trọng để thực hiện tốt hệ thống chính sách là cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, theo dõi giám sát, đổi mới cơ chế tài chính và hoàn thiện hệ thống văn bản luật pháp.

Đối với hệ thống ASXH cần có sự đổi mới về nhận thức, cấu trúc lại hệ thống cho phù hợp và đảm bảo thực hiện đủ các chức năng phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro. Việc hoàn thiện hệ thống ASXH cần có bớc đi cụ thể theo các định hớng (1) Hoàn thiện thể chế chính sách, (2) hoàn thiện thể chế tài chính và hoàn thiện nâng cấp bộ máy, (3) thể chế tổ chức

thực hiện. Có làm đợc nh vậy thì mới có thể đổi mới cả hệ thống ASXH hoạt động có hiệu quả và phát huy tốt chức năng đợc.

Kết luận

Chính sách trợ cấp xã hội đợc đánh giá là một trong những nội dung chính sách quan trọng trong hệ thống ASXH, nó đồng thời thực hiện cả 3 chức năng là phóng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro. Tuy nhiên, chức năng chính là khắc phục rủi ro. Trong những năm qua hệ thống chính sách này đợc nghiên cứu hoàn thiện, đổi mới song song cùng với hệ thống các chính sách phát triển kinh tế. Do có nhiều nguyên nhân nh đối tợng xã hội đông, kinh tế nghèo, ngân sách còn hạn chế, nớc ta lại đang trong thời kỳ đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế quản lý các chính sách xã hội nên việc ban hành và thực hiện các chế độ TCXH còn những bất cập và thiếu sót nhất định.

Trong giai đoàn 2006- 2010 cần thiết phải hoàn thiện hệ thống chinh sách này. Việc hoàn thiện phải đợc xác định rõ trong các quan điểm chỉ đạo và tiến hành ngay từ các khâu nghiên cứu đổi mới về phơng pháp tiếp cận tính toán các chế độ chính sách cho đến việc xây dựng hệ thống tổ chức thực hiện cho phù hợp. Việc hoàn thiện cần đặt trong bối cảnh xây dựng hệ thống an sinh xã hội hiện đại thực hiện tốt các chức năng làm trụ cột song song với trụ cột phát triển kinh tế./.

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w