Mức trợ cấp nuôi dỡng

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 66 - 68)

a/ Xây dựng đợc hệ thống vẫn bản quy phạm pháp luật

2.3.2.1. Mức trợ cấp nuôi dỡng

Có hai phơng pháp để xây dựng mức trợ cấp chung cho đối tợng xã hội

Thứ nhất: Sử dụng chuẩn nghèo làm căn cứ mức trợ cấp nuôi dỡng

cho đối tợng xã hội. Sở dĩ có thể áp dụng phơng pháp này đề áp dụng cho việc xác định mức trợ cấp nuôi dỡng là vì:

+ Việc tính toán các nhu cầu chi tiêu tối thiểu để đảm bảo nhu cầu tối thiểu về lơng thực và phi lơng thực là rất khó khăn và phức tạp vì do thị hiểu, giá cả các mặt hàng có sự khác nhau... Khó có thể xác định chính xác đợc nhu cầu thực tế. Để xác định đợc cần có nghiên cứu quy mo và tiến hành nhiều khảo sát về thu nhập, chi tiêu giữa các nhóm và các vùng.

+ Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 đợc xây dựng năm 2005 trên cơ sở tính toán thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo dinh dỡng ở mức 2100kcalo/ngời/ngày và các chi phí về phi lơng thực- thực phẩm cần thiết.

Theo phơng pháp này thì mức trợ cấp nuôi dỡng cho đối tợng xã hội áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 sẽ là hai mức:

. Mức khu vực thành thị là: 260.000đồng/ngời/tháng . Mức ở nông thôn là: 200.000đồng/ngời/tháng

- Cách 2: Sử dụng kết quả khảo sát mức sống dân c để xác định mức

trợ cấp cho các nhóm đối tợng xã hội.

Kết quả điều tra mức sống dân c 2 năm công bố một lần có đầy đủ số liệu về thu nhập và chi tiêu của các nhóm hộ. Có thể sử dụng để tính toán

khối lợng hàng hoá cần thiết để đảm bảo dinh dỡng 2.100kcalo/ngời/ngày. Từ khối lợng hàng hoá này nhân với giá thực tế, tính đợc chi phí cần thiết và đó chính là mức trợ cấp chăm sóc tối thiểu.

Theo cách này thì mức trợ cấp nuôi dỡng là chi phí cần thiết để đảm bảo mức chi tiêu đời sống ở mức độ trung bình và cần thiết.

Kết quả khảo sát mức sống dân c năm 2003- 2004 cho kết quả chi tiêu bình quân cho đời sống chung là 359,7 ngàn đồng/ngời/tháng. Trong đó nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp nhất là 160,4 ngàn đồng/ngời/tháng, nhóm 20% tiếp theo là 226,0 ngàn đồng/ngời/tháng, nhóm 3 là 293,8 ngàn đồng/ngời/tháng, nhóm 4 là 403,9 ngàn đồng/ngời/tháng và nhóm 20% hộ giàu nhất là 715,2 ngàn đồng/ngời/tháng bình quân của nhóm 20% hộ giàu nhất là 715,2 ngàn đồng/ngời/tháng.

Với số liệu về chi tiêu bình quân này thì có thể lấy mức chi tiêu của nhóm 2 làm căn cứ để xác định mức trợ cấp xã hội, vì:

(1) Đây là nhóm không nghèo và có thu nhập cao hơn so với chi tiêu bình quân. Tức là mức đã đáp ứng đợc các nhu cầu chi tiêu cần thiết và có tỷ lệ nhỏ thu nhập để giành.

(2) Nhóm này là nhóm tiêu dùng hàng hoá chất lợng trung bình của cộng đồng.

(3) Khi tính toán khối lợng hàng hoá tiêu dùng đảm bảo mức trung bình từ 1900 đến 2100 kcalo/ngời/ngày.

Theo phơng pháp này thì mức trợ cấp chung tối thiểu năm 2004 phải là 226 ngàn đồng/ngời/tháng. So với mức chi tiêu bình quân chung của các nhóm hộ và giữa các vùng thì mức này là hợp lý.

Bảng 3.1. Chi tiêu cho đời sống năm 2003- 2004

Đơn vị: 1000đồng

TT Chi tiêu cho

đời sống

Trong đó

Chi ăn, uống Chi không phải ăn uóng hút

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2).DOC (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w