Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo phát triển nguồnnhân lực

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty sứ Thanh Trì” .DOC (Trang 92 - 95)

II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồnnhân lực tại công tysứ Thanh

4.Các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo phát triển nguồnnhân lực

4.1 Xây dựng chơng trình kế hoạch đào tạo dài hạn

Hàng năm công ty sứ Thanh Trì đều lập kế hoạch đào tạo cho năm đó. Đây chỉ là giải pháp trớc mắt nhằm giải quyết yêu cầu hiện tại, trớc mắt. Các kế hoạch đào tạo này thờng chỉ là những lớp tập huán, bồi dỡng chuyên mônnghiệp vụ cho các lao động quản lý và phục vụ các kỳ thi nâng bậc cho công nhân sản xuất. Nhợc điểm của các kế hoạch này là không có khả năng đào tạo sâu cho ngời lao động về một lĩnh vực chuyên môn nào đó và khôngđảm bảo tính chủ động cho công nghiệp trong việc xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhaan lực trong dài hạn.

Việc xây dựng các kế hoạch đào tqạo dài hạn bao gồm việc xác định loại ld cần đào tạo trong những năm toứi (lao động quản lý hay công nhân), lĩnh vực chuyên môn nào càn đào tạo và trình độ đào tạo nh thế nào. Việc xác định các

vấn đề trên phải căn cứ vào chiến lợc kinh doanh trong dài hạn của công ty và căn cứ vào những dự báo về những sản phẩm mới, công nghệ mới mà công ty có thể sẽ thay dổi. Qua đó, xác định đợc nhu càu sử dụng lao động và từ đó có kế hoạch đào tạo thích hợp.

Mặt khác để đào tạo sâu cho ngời lao động về một chuyên môn nào đó nhất là ở bậc đại học và sau đại học thì phải cần một thời gian dài. Vì vậy chỉ có những chơng trình đào tạo dài hạn thì phải cần một thời gian dài. Vì vậy chỉ có những chơng trình đào tạo dài hạn thìmới đáp ứng đợc nhu cầu này của công ty. Cũng nhờ đó mà ngời lao động có đợc cơ hội hoàn thiện mình, nâng cao năng lực phẩm chất góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

4.2 Tăng cờng đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và công nhân kỹ thuật.

Đối với ngành sản xuất sản phẩm vật chất thì chất lợng sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng, nó có thể quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Để sản xuất ra sản phẩm tốt thì vai trò của đội ngũ công nhân kỹ thuật và kỹ thuật viên trung cấp là không thể phủ nhận. Nhìn vào thực trạng nguồn nhân lực của công ty sứ Thanh Trì ta thấy thiếu trầm trọng đội ngũ kỹ thuật viên trung cấp. Trong tổng số gần 300 lao động tại 2 đơn vị trực tiếp sản xuất là nhà máy xứ Thanh Trì và xí nghiệp sản xuất khuôn chỉ có 8 ngời có trình độ trung cấp. Đây là một con số quá ít và nó biểu thị một sự mất cân đối về cơ cấu giữa tỷ lệ đại học – Trung cấp và công nhân kỹ thuật.

Một nguồn nhân lực có chất lợng phải là nguồn nhân lực cân đối về cơ cấu trong dó tỷ lệ kỹ thuật viên trung cấp nên có khoảng 20% so với số công nhân trực tiếp sản xuất. Để giải quyết tình trạng này công ty sản xuất tại các phân x- ởng, những ngời đợc chọn đào tạo nên là những công nhân trẻ và có một trình độ tay nghề nhất định tơng đối cao và tất nhiên những ngời này phải có nguyện vọng đợc đào tạo. Về hình thức đào tạo công ty nên tỏ chức các lớp học ngay tại công ty vào buổi tối hoặc vào ngày nghỉ chủ nhật để tạo điều kiện cho công nhân có thể theo học đầy đủ.

Những công nhân này sau khi hoàn thành khoá học sẽ là những ngời chủ chốt trong công ty trong việc triển khai các sáng kiến kỹ thuật hay đi tiên phong

trong lĩnh vực triển khai công nghệ mới và phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Thực hiện đợc điều này nghĩa là công ty đã thực hiện nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.3 Nâng cao chất lợng hoạt động đào tạo tại công ty.

Hiện nay, một số ngời trong công ty thờng cho rằng việc phải đi học là bắt buộc và thờng chỉ học để đối phó hoặc học cho qua để phục vụ mục đích lên l- ơng hay để phục vụ cho việc đợc đề bạt, thăng chức. Với động cơ học tập nh trên việc đào tạo và phát triển của công ty phần nào bị giảm hiệu quả.

Để khắc phục tình trạng trên công ty cần tìmcách kiểm soát việc học tập của cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty có thể áp dụng các biện pháp kiểm soát việc học tập của nhân viên nh:

Coi kết quả học tập của CBCNV là một tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thành công việc hay là căn cứ ddể phân loại tiêu chuẩn d từ đó tác động tới tiền lơng của CBCNV.

-kết quả học tập, thái độ học tập là căn cứ, cơ sở để xem xét, đánh giá trong việc bình xét các danh hiệu thi đua, khen thởng, tăng lơng.

-Căn cứ vào kết quả học tập, coi đó là một tiêu chuẩn để xem xét đề bạt lên một vị trí mới quan trọng hơn.

Một khía cạnh khác của việc nâng cao chất lợng đào tạo là phải đảm bảo đào tạo cho mọi ngời thuần thục mọi kỹ năng khác nhau, kể cả những công việc mà trớc nay họ cha từng làm, nhằmmục đích có thể phân công thay đổi vị trí làm việc cho mọi ngời giảm bớt sự nhàm chán do phải làm mãi một công việc. Ví dụ: Công nhân phân xởng tạo hình có thể sang làm việc tại phân xởng phun men hay sấy nung và ngợc lại, hay nhân viên phòng kinh doanh có thể làm công việc của phòng kế hoạch đầu t...

Về phơng pháp đào tạo nên kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Tức là, học viên sẽ đợc nghe giảng trên lớp và thực hành. Tức là, học viên sẽ đ- ợc nghe giảng trên lớp và thực hành ngay tại phân xởng, tạo nơi làm việc. Có

nh vậy, các học viên mới có thể tiếp thu và ứng dụng lý thuyết học đợc vào thực tiễn một cách hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty sứ Thanh Trì” .DOC (Trang 92 - 95)