Đào tạo ngoài công việc 1 Đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20.DOC (Trang 52 - 54)

II. Phân tích thực trạng công tác Đào tạo phát triển tại công ty

2.2.1.Đào tạo ngoài công việc 1 Đào tạo nghề

2. Quy trình đào tạo phát triển tại công ty

2.2.1.Đào tạo ngoài công việc 1 Đào tạo nghề

2.2.1.1. Đào tạo nghề

Đào tạo nghề trong công ty đợc áp dụng để đào tạo công nhân sản xuất trực tiếp. Đối tợng đào tạo là những những ngời cha biết nghề đợc tuyển dụng vào công ty. Công ty 20 thực hiện đào tạo nghề để đáp ứng lao động cho cả nghề dệt và nghề may

Sau khi thực hiện tuyển dụng, đối với những ngời cha biết nghề may, phòng KH - TCSX sẽ lập kế hoạch giao cho Trung tâm đào tạo của công ty tiến hành đào tạo. Mỗi lớp đào tạo bao gồm từ 45 đến 50 ngời đợc giảng dạy hớng dẫn trong 3 tháng, trong đó chơng trình giảng dạy gồm hai phần: Dạy lý thuyết và h- ớng dẫn thực hành trên máy.

Trong một lớp đào tạo, các giáo viên của trung tâm có trách nhiệm kèm cặp chung. Việc giảng dạy lý thuyết đợc tiến hành ngay tại trung tâm bên cạnh bàn máy của mỗi học viên (trung tâm không có khu dạy lý thuyết riêng), thời l- ợng học lý thuyết chiếm 20% thời lợng chơng trình bao gồm các nội dung:

- An toàn lao động, phòng chống cháy nổ - Vệ sinh công nghiệp

- Cách thức để may một bộ quần áo hoàn chỉnh

Sau khi học xong lý thuyết, ngời lao động đợc hớng dẫn may và thực hành từ may các chi tiết bộ phận sản phẩm đến khi hoàn tất sản phẩm. Ngời giáo viên của trung tâm sẽ kiểm tra, đánh giá sản phẩm của học viên.

Sau 3 tháng đào tạo, công ty sẽ thành lập hội đồng chấm thi để sát hạch tay nghề học viên. Đối với những ngời đạt thì đợc công nhận là thợ bậc 2 và đợc tuyển gọi vào làm việc tại công ty. Số lao động này đợc phân bổ tới các xí nghiệp theo yêu cầu xin bổ sung trong kế hoạch

Để bù đắp một phần chi phí cho công tác đào tạo mới, mỗi học viên sẽ phải đóng học phí là 200.000đồng/ngời/tháng

Về đào tạo cho ngành dệt, do công ty cha có giáo viên và máy móc thiết bị phục vụ cho đào tạo nghề dệt nên việc đào tạo công nhân dệt mới chỉ đợc thực hiện kèm cặp ngay tại nơi sản xuất. Do sản xuất ngành dệt còn nhỏ và biến động lao động tơng đối ổn định hàng năm nên việc đào tạo theo cách này hiện đang đ- ợc duy trì trong công ty, đảm bảo đợc lực lợng lao động kế cận và bổ sung hàng năm. Ngời lao động đợc đào tạo theo cách này đợc thợ bậc cao kèm cặp trong vòng từ 1,5 đến 2 tháng sau đó ngời quản lý trực tiếp sẽ đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, nếu đạt Giám đốc sẽ xem xét ký hợp đồng lao động. Do đào tạo ngay tại nơi làm việc nên ngời học nghề đợc thực hành nhiều, dễ thạo việc song yếu về lý thuyết và dễ gây ảnh hởng tới tiến độ sản xuất. Số lợng lao động đ- ợc đào tạo mới qua các năm so với tổng số lao động hàng năm còn chiếm tỷ lệ thấp đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 10: Lao động đợc đào tạo nghề qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1. Tổng số lao động đợc đào tạo 132 68 72 56

1.1. Đào tạo nghề may 120 50 50 50

1.2. Đào tạo nghề dệt 12 18 22 6

1.3. Tổng số lao động 3653 4022 4664

Nguồn: Phòng KH - TCSX

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động đợc đào tạo mới so với tổng số lao động qua các năm giảm dần từ 2001 đến 2003 tơng ứng lần lợt là 3.61%; 1.69%; 1.54%. Trong đó đào tạo ngành may chiếm tỷ trọng cao hơn, đồng thời có số lợng cao nhất vào năm 2001 là 132 ngời. Trong năm 2002 , năm 2003 và kế hoạch năm 2004 có mức ổn định cao (50 ngời)

Do thời gian đào tạo tơng đối dài (3 tháng), mặt khác trong những năm vừa qua công ty tập trung vào tuyển dụng những ngời biết nghề nên số lợng lao động đào tạo mới là tơng đối ít.

Số lợng đào tạo nghề dệt hàng năm là thấp và không ổn định qua các năm, tăng đột biến vào năm 2003 là 22 ngời do trong năm công ty đã đầu t hơn 16384 triệu đồng để đa 30 máy dệt mới vào sử dụng để sản xuất hàng quân trang và các mặt hàng kinh tế.

Sang năm 2004, về nghề dệt công ty chỉ đào tạo mới 6 ngời để thay thế số ngời nghỉ hu và tăng cờng bổ sung khi xảy ra thiếu hụt lao động trong xí nghiệp Dệt (Xí nghiệp 5)

Nh vậy trong một năm, Trung tâm đào tạo mới thực hiện đợc từ 1 đến 2 khoá đào tạo, năm 2001 là 2 khoá, năm 2002 và 2003 mỗi năm 1 khoá. Do đó công ty cần có kế hoạch tuyển dụng, sắp xếp thời gian để khai thác tốt hơn nữa tiềm năng của trung tâm.

Theo ý kiến của lãnh đạo trung tâm thì trong năm 2002 số lao động đợc đào tạo là thuộc diện đào tạo lại, do d dôi lao động từ các bộ phận khác nh phục vụ, bao gói... trong khi đó bộ phận may đang có nhu cầu bổ sung ngời nên công ty đã thực hiện đào tạo nghề cho họ để có thể tiếp tục sử dụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20.DOC (Trang 52 - 54)