II. các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
1. Hoàn thiện cơ sở và phơng pháp xác định nhu cầu đào tạo
1.2. Đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là quá trình phân tích so sánh một cách có hệ thống và mang tính chính thức về tình hình thực hiện công việc (THCV) của một ngời hay một nhóm ngời lao động trong quan hệ với các tiêu chuẩn đã đợc xác định từ trớc và thảo luận kết quả đánh giá đó với ngời lao động.
Việc đánh giá có thể tiến hành bằng nhiều phơng pháp nh thang đo đánh giá đồ họa, phơng pháp ghi chép các sự kiện ngẫu nhiên, phơng pháp so sánh ph- ơng pháp đánh giá thông qua quản lý bằng mục tiêu nhằm xem xét phân tích trên các khía cạnh kết quả công việc (số lợng, chất lợng công việc, tiến độ thực hiện...), thái độ, hành vi ( sự chấp hành kỷ luật lao động, sự hợp tác trong tổ nhóm sản xuất...) để thấy rõ mặt đợc, mặt cha đợc về kết quả, ý thức thực hiện công việc của ngời lao động cũng nh điểm mạnh, điểm yếu của họ, từ đó tìm ra các nguyên nhân để có các biện pháp khuyến khích phát huy các mặt tích cực, các kết quả mà ngời lao động đạt đợc. Đồng thời thấy đợc các mặt yếu, các kỹ năng còn thiếu, những thao tác bất hợp lý hay những nhận thức cha đầy đủ về công việc, từ đó xác định đợc các đối tợng đào tạo ( loại lao động gì, ở bộ phận nào, số lợng bao nhiêu...) để xây dựng các chơng trình và phơng pháp đào tạo hợp lý, giúp ngời lao động thực hiện công việc đợc tốt hơn.
Nhìn chung công ty 20 đã xây dựng đợc hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc khá cụ thể. Việc đánh giá đợc tiến hành theo các cách thức riêng đối với từng bộ phận lao động