trốn nhưng Vũ Như Tơ nghĩ mình khơng làm gì nên tội nên nhất định khơng đi, quyết không xa Cửu Trùng Đài.
trốn nhưng Vũ Như Tơ nghĩ mình khơng làm gì nên tội nên nhất định khơng đi, quyết khơng xa Cửu Trùng Đài.
- Lớp V: Đối thoại giữa Đan Thiềm và Vũ Như Tô: Đan Thiềm khuyên VũNhư Tô trốn đi, đừng mơ mộng về Cửu Trùng Đài nữa nhưng Vũ Như Tô vẫn Như Tô trốn đi, đừng mơ mộng về Cửu Trùng Đài nữa nhưng Vũ Như Tô vẫn quyết ở lại.
- Lớp VI: Kim Phượng cùng lũ cung nữ hốt hoảng chạy tới. Kim Phượngkhóc lóc vì giặc đứng đầy ngồi cửa và hỏi Đan Thiềm đường trốn nhưng Đan khóc lóc vì giặc đứng đầy ngồi cửa và hỏi Đan Thiềm đường trốn nhưng Đan Thiềm cho biết tới đây là đường cùng. Đan Thiềm thất vọng và chỉ lo cho tính mạng của Vũ Như Tơ gặp nguy hiểm thì sẽ khơng cịn ai xây Cửu Trùng Đài.
- Lớp VII: Ngô Hạch dẫn theo quân khởi loạn vào bắt lũ cung nữ. KimPhượng sợ hãi xin tha tội và đổ tội cho Đan Thiềm là kẻ xúc xiểm, dan díu với Phượng sợ hãi xin tha tội và đổ tội cho Đan Thiềm là kẻ xúc xiểm, dan díu với Vũ Như Tô. Mặc cho Đan Thiềm thanh minh về sự trong sạch của mình, Ngơ Hạch vẫn sai lính bắt cả Đan Thiềm và Vũ Như Tơ. Đan Thiềm xin chịu tội thay cho Vũ Như Tô để ông được sống mà xây nên những cơng trình tráng lệ cho dân tộc. Đến khi không xin được, Vũ Như Tơ bị bắt, Đan Thiềm bị giải đi thì bà mới tuyệt vọng vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Lớp VIII: Ngơ Hạch sai lính giải bọn cung nữ ra. Khi nghe Ngô Hạch saidẫn Vũ Như Tơ về trình chủ tướng thì Vũ Như Tơ vẫn nghĩ mình khơng có tội dẫn Vũ Như Tơ về trình chủ tướng thì Vũ Như Tơ vẫn nghĩ mình khơng có tội và hi vọng được gặp An Hồ hầu để phân trần. Vũ Như Tơ khơng lo đến tính mạng của mình mà chỉ mãi mơ tưởng đến Cửu Trùng Đài khi hồn thành.
- Lớp IX: Một lũ qn lính kéo vào báo qn thành bị phá. Vũ Như Tơđau xót khi biết tin Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ. Lúc bấy giờ Vũ Như Tơ mới tỉnh đau xót khi biết tin Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ. Lúc bấy giờ Vũ Như Tô mới tỉnh ngộ, thốt lên đau đớn, nhận ra bi kịch của mình rồi bình thản ra pháp trường.
2.1.2. Cấu trúc kịch bản Rừng trúc của Nguyễn Đình Thi
Khác với kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng có cấu trúc 5 hồi theo mơ hình kịch cổ điển Pháp thể hiện trình tự phát triển của xung đột kịch, cấu trúc kịch bản Rừng trúc của Nguyễn Đình Thi được chia ra làm 8 phần, ở đây chúng tôi tạm gọi là 8 hồi. Cấu trúc vở Rừng trúc không sắp