Về phía Nhà nước và các chính quyền địa phương cũng phải có chính sách rất cụ thể và thiết thực để hỗ trợ mặt bằng sản xuất ổn định, lâu dài cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các cơ quan chức năng của Nhà nước cần có các hành động cụ thể hơn nữa trong việc hỗ trợ thông tin về cơ chế, chính sách chế độ, thông tin về thị trường giá cả, về công nghệ, kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong hoạt động cung cấp thông tin, marketing làm cầu nối cho doanh nghiệp với thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng đã và đang thể hiện vai trò là nguồn tài trợ rất hiệu quả.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, hiện nay các ngân hàng không ngừng mở rộng quy mô khách hàng của mình và đặc biệt chú trọng đến chất lượng hoạt động tín dụng. Chất lượng tín dụng đang được sự quan tâm của bản thân các Ngân hàng, của chính phủ và của các ban ngành có liên quan.
Trong chuyên đề của mình tôi đã nêu lên những vấn đề cơ bản của tín dụng với nhóm khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ: về thực trạng, về những điều đã đạt được và cả những mặt hạn chế đang tồn tại. Qua đó tôi cũng đã nêu lên một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng đối với nhóm khách hàng này.
Với vốn kiến thực còn hạn chế, hơn nữa lại chưa có kinh nghiệp thực tế nên mặc dù đã rất cố gắng song chuyên đề của tôi vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy giáo và cô giáo để bài chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương cùng các anh chị cán bộ Phòng cán bộ Phòng Chính sách và Phát triển thị trường doanh nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ!
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ... 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ... 3
1.1 Tổng quan về tín dụng và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ... 3
1.1.1 Tín dụng ... 3
1.1.1.1 Khái niệm ... 3
1.1.1.2 Đặc trưng và bản chất của tín dụng ... 4
1.1.1.3 Các loại hình tín dụng trong lịch sử ... 6
1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại (NHTM) ... 7
1.1.2.1 Khái niệm tín dụng NHTM ... 7
1.1.2.2 Các hình thức tín dụng NHTM ... 8
1.1.2.3 Nguyên tắc tín dụng NHTM ... 11
1.1.2.4 Lãi suất tín dụng NHTM ... 12
1.1.2.5 Qui trình tín dụng NHTM ... 13
1.2 Tín dụng NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ... 14
1.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) ... 14
1.2.1.1 Khái niệm DNVVN ... 14
1.2.1.2 Đặc điểm DNVVN ... 14
1.2.1.3 Vai trò của các DNVVN trong nền kinh tế thị trường Việt Nam ... 17
1.2.2 Vai trò của tín dụng NHTM đối với DNVVN ... 20
1.2.2.1 TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNVVN ... 20
1.2.2.2 TDNH giúp các DNVVN mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh . 20
1.2.2.3 TDNH tác động tích cực đến nhịp độ phát triển và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh ... 21
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ... 21
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ... 21
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
1.3.2.1 Các chỉ tiêu về sử dụng vốn ... 23
1.3.2.2. Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức dộ rủi ro ... 23
1.3.2.3. Các chỉ tiêu về doanh lợi ... 25
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ... 26
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan ... 26
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan ... 31
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI ... 35
2.1 Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội ... 35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ... 35 2.1.2 Vị thế của SHB trong ngành ... 36 2.1.2.1 Cơ hội và thách thức ... 36 2.1.2.2 Lợi thế của SHB ... 37
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động ... 38
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ... 38
2.1.3.2 Hoạt động kinh doanh chính ... 40
2.1.3.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ... 40
2.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh trong thời gian qua ... 42
2.1.4.1 Công tác huy động vốn ... 42
2.1.4.2 Hoạt động tín dụng ... 45
2.1.4.3 Hoạt động đầu tư ... 46
2.1.4.4 Các hoạt động dịch vụ khác ... 47
2.1.4.5 Kết quả kinh doanh của ngân hàng SHB ... 47
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội ... 49
2.2.1 Đặc điểm khách hàng DNVVN tại ngân hàng SHB ... 49
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
2.2.2.1 Cơ cấu sử dụng vốn cho vay DNVVN trên tổng dư nợ ... 51
2.2.2.2 An toàn tín dụng và mức độ rủi ro của hoạt động tín dụng đối với DNVVN ... 57
2.2.2.3 Doanh số cho vay và thu nợ đối với DNVVN ... 59
2.2.3 Kết quả đạt được và những vấn đề tồn tại trong hoạt động tín dụng đối với DNVVN ... 61
2.2.3.1 Những kết quả đạt được ... 61
2.2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ... 62
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI ... 67
3.1 Phương hướng và mục tiêu cho vay đối với DNVVN của Ngân hàng SHB ... 67
3.1.1 Phương hướng phát triển của Ngân hàng SHB ... 67
3.1.2 Mục tiêu tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng SHB ... 68
3.1.2.1 Chủ trương phát triển và đổi mới DNVVN của Chính phủ ... 68
3.1.2.2 Mục tiêu tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng SHB ... 68
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng SHB ... 69
3.2.1 Các giải pháp về phía Ngân hàng SHB ... 70
3.2.1.1 Giải pháp tăng cường vốn để cho vay ... 70
3.2.1.2 Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt, phù hợp với khách hàng là DNVVN ... 71
3.2.1.3 Giải pháp phát triển thị trường ... 73
3.2.1.4 Tuân thủ nghiêm túc quy trình tín dụng ... 74
3.2.1.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định ... 74
3.2.1.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ... 75
3.2.1.7 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin ... 75
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
3.2.1.9 Hiện đại hóa trang thiết bị, phát triển công nghệ ngân hàng ... 77
3.2.2 Một số kiến nghị ... 78
3.2.2.1 Đối với DNVVN ... 78
3.2.2.2 Đối với Chính Phủ ... 79
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Tín dụng ngân hàng TDNH
2. Ngân hàng thương mại NHTM
3. Ngân hàng nhà nước NHNN
4. Ngân hàng công thương NHCT
5. Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN
6. Tài sản đảm bảo TSĐB
7. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB
8. Thương mại cổ phẩn TMCP
9. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam TKV
10. Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam VRG
11. Báo cáo tài chính BCTC
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của SHB năm 2007 - 2009 43 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của SHB năm 2007 – 2009 44 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng của SHB năm
2007 – 2009 theo kỳ hạn 45
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng của SHB năm 2007 – 2009 46
Bảng 2.5: Doanh số hoạt động đầu tư của SHB năm 2007 – 2009 47
Bảng 2.6: Doanh thu của SHB năm 2007 – 2009 48
Bảng 2.7: Thu nhập thuần của SHB năm 2008 – 2009 49
Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng đối với DNVVN của SHB năm 2008 – 2009 52 Bảng 2.9: Cơ cấu sử dụng vốn vay của SHB năm 2008 – 2010 53 Bảng 2.10: Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn của SHB đối với DNVVN
năm 2007 – 2009 55
Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng DNVVN của SHB phân chia theo ngành nghề
năm 2008 – 2009 56
Bảng 2.12: Tỷ lệ các nhóm nợ đối với DNVVN của SHB năm 2008 – 2010 58 Bảng 2.13: Nợ quá hạn của các DNVVN năm 2008 – 2009 59 Bảng 2.14: Tỷ trọng lãi thu từ tín dụng đối với DNVVN của SHB
năm 2008 – 2009 60
Bảng 2.15: Tỷ trọng thu nhập từ tín dụng đối với DNVVN của SHB
năm 2008 – 2009 58
HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 40
Hình 2.2: Cơ cấu nguồn huy động vốn của SHB năm 2007 – 2010 45 Hình 2.3: Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn của SHB đối với DNVVN
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chủ biên PGS.TS. Phan Thị Thu Hà - Nhà xuất bản Giao thông vận tải - 2009 2. Giáo trình: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chủ biên PGS.TS. Lưu Thị Hương – Nhà xuất bản Thống kê - 2005
3. Báo cáo Tài chính đã được kiểm toán của Ngân hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội các năm 2007, 2008 và 2009
4. Báo cáo Tài chính hợp nhất của Ngân hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội năm 2010
5. Tạp chí kinh tế
6. Trang web: http://shb.com.vn/ của hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội
7. Trang web: http://dantri.com.vn/ 8. Trang web: http://vi.wikipedia.org/