Hoạt động dự trữ nguyờn vật liệu 1 Bản chất hoạt động dự trữ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty dệt may X19.DOC (Trang 27 - 29)

2: Thực Trạng Quản Trị Cung Ứng Nguyờn Vật Liệu Tại Cụng Ty:

2.1.3.Hoạt động dự trữ nguyờn vật liệu 1 Bản chất hoạt động dự trữ.

2.1.3.1. Bản chất hoạt động dự trữ.

Dự trữ là hoạt động tồn trữ NVL, bỏn thành phẩm để phục vụ quỏ trỡnh sản xuất của doanh nghiệp cỳng như nhu cầu sản phẩm của khỏch hàng.

Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, dự trữ sản xuất là một đũi hỏi khỏch quan:

- Xuất phỏt từ yờu cầu bảo đảm tớnh liờn tục của quỏ trỡnh sản xuất. Dự quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm cú chu kỳ sản xuất dài ngắn như thế nào, cũng đũi hỏi phải cú lượng dự trữ gối đầu.

- Sự khụng ổn định của quan hệ cung cầu NVL làm cho cỏc nhà quản trị phải xỏc định được một cỏch hợp lý lượng dự trữ để đối phú với những biến động của Thị trường.

- Tớnh thời vụ của sản xuất và chế biến từ một loại NVL nào đú.

- Sự khỏc nhau giữa chu kỳ sản xuất sản phẩm với chu kỳ kinh doanh và sự khụng cõn đối của cỏc khõu trong quy trỡnh sản xuất của doanh nghiệp.

Thời điểm đưa sản phẩm ra thị trường

Thời gian dự trữ thành phẩm

Độ dài chu kỳ sản xuất

Thời điểm mua NVL

Thời gian dự trữ NVL

Dự trữ cú thể là kết quả mua ớt lần với khối lượng rất lớn với mỗi lần mua, vỡ muốn hưởng chiết khấu do mua lượng lớn.

Dự trữ là cần thiết, nhưng nếu dự trữ quỏ lớn sẽ gõy ra tỡnh trạng ứ đọng vốn, tăng thờm chi phớ bảo quản. Đú chớnh là những yếu tố trực tiếp làm tăng chi phớ sản xuất và đấy giỏ bỏn hàng hoỏ lờn cao, làm cho cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn trong quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm. Ngược lại, nếu lượng dự trữ quỏ ớt, sẽ cú thể dẫn đến nguy cơ làm giỏn đoạn sản xuất, chậm trẽ thời hạn đưa sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trường và làm cho doanh nghiệp mất khỏch hàng. Điều khú khăn chớnh của doanh nghiệp là phải dự bỏo được sự biến động của quan hệ cung - cầu NVL để xỏc định được lượng dự trữ hợp lý. Trong thực tế khụng loại trừ trường hợp, nếu doanh nghiệp dự bỏo thị trường NVL sẽ biến động theo hướng cung nhỏ hơn cầu, giỏ cả NVL tăng lờn, sẽ tăng lượng dự trữ cao hơn mức bỡnh thường. Với tỡnh huống này nếu doanh nghiệp khụng lợi dụng cơ hội để thực hiện hành vi “đầu cơ” thỡ nú vẫn cú lợi nhờ giảm bớt một cỏch tương đối nhu cầu vốn cho mua sắm NVL và mặc dự cú biến động giỏ cả đầu vào nhưng giỏ sản phẩm hàng hoỏ mà doanh nghiệp tung ra thị trường vẫn cú thể giữ mức bỡnh ổn.

Thụng thường cỏc doanh nghiệp ỏp dụng nhiều loại dự trữ như:

- Dự trữ thường xuyờn dựng để bảo đảm cho sản xuất của doanh nghiệp tiến hành liờn tục giữa hai lần mua NVL;

- Dự trữ bảo hiểm dựng để đề phũng những bất trắc trong bảo đảm NVL. Dự trữ này bảo đảm cho doanh nghiệp cú đủ nguyờn liệu cho sản xuất khi khụng cũn dự trữ thường xuyờn; - Dự trữ theo mựa vụ được tớnh toàn cho cỏc loại NVL mà việc sản xuất cú tớnh thời vụ.

Xột một cỏch tổng quỏt lượng dự trữ của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào những nhõn tố cơ bản sau:

- Lượng NVL tiờu dựng bỡnh quõn một ngày đờm.;

- Mức cung cấp tối thiểu mỗi lần của người bỏn và số lần cung cấp;

- Khoảng cỏch giữa doanh nghiệp và người bỏn NVL, khả năng bảo đảm phương tiện vận tải NVL;

- Tớnh chất của loại NVL mà doanh nghiệp sử dụng.

Trong tớnh toỏn mức dự trữ doanh nghiệp cú thể xỏc định loại dự trữ tối đa, dự trữ tối thiểu và dự trữ trung bỡnh.

- Quản trị hiện vật dự trữ nhằm hướng tới tối ưu hoỏ việc lưu kho của vật tư thụng qua việc lực chọn cỏc kiểu kho tàng và phương phỏp sắp xếp vật tư trong kho;

- Quản trị kế toỏn dự trữ nhằm hiểu biết tốt hơn sự vận động về số lượng và giỏ trị vật tư dự trữ thụng qua việc sử dụng phiếu kho theo cỏc phương thức xuất, nhập khỏc nhau; - Quản trị kinh tế dự trữ nhằm cho phộp doanh nghiệp hoạt động với lượng dự trữ vật tư tối ưu thụng qua việc xỏc định nhịp điệu dự trữ, số lượng hàng đặt và thời điểm giao hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty dệt may X19.DOC (Trang 27 - 29)