Cỏc biện phỏp đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty dệt may X19.DOC (Trang 63 - 64)

2: Thực Trạng Quản Trị Cung Ứng Nguyờn Vật Liệu Tại Cụng Ty:

3.3.1.5.Cỏc biện phỏp đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh.

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam là một ngành kinh tế nhiều thành phần, bao gồm cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (100% vốn và liờn doanh), cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty tư nhõn, cỏc tổ hợp, cỏc hợp tỏc xó. Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường

khả năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa cỏc đơn vị thành viờn trong cụng ty,xúa bỏ sự phõn biệt đối xử với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc doanh nghiệp cựng phỏt triển và đổi mới cỏc qui chế để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tạo nờn mụi trường cạnh tranh phong phỳ và đa dạng. Nhờ đú, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cú thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý, cũng như thực hiện chuyển giao cụng nghệ với đối tỏc nước ngoài.

Cú thể khẳng định, cỏc nhúm giải phỏp trờn khú cú thể bị phõn tỏch và ỏp dụng một cỏch rời rạc, thiếu đồng bộ bởi tớnh liờn hệ phổ biến của nhõn tố bờn trong và nhõn tố bờn ngoài, bởi mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu, và bởi nền kinh tế chỉ thực sự hoạt động cú hiệu quả khi được chi phối bởi quy luật "Hai bàn tay" (cơ chế thị trường và vai trũ của chớnh phủ). Đõy là là tiền đề và là cơ sở cho sự phỏt triển bền vững của ngành dệt may Việt Nam.

Bước vào năm 2008, bờn cạnh những thuận lợi được mở ra, khú khăn, thỏch thức và sức ộp cạnh tranh ngày một lớn đối với ngành dệt may Việt Nam. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may Việt Nam phải nhanh chúng phõn tớch lại nội lực của mỡnh và tỡm cỏch vận dụng sỏng tạo những bài học kinh nghiệm của cỏc quốc gia khỏc, để từ đú xõy dựng những bước đi đỳng đắn trong việc phỏt triển và hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế thế giới. Yếu tố quan trọng nhất là yờu cầu cỏc doanh nghiệp dệt may phỏt huy nội lực, tạo sức cạnh tranh thụng qua việc mở rộng thị trường, song song với nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm. Đõy cũng chớnh là xu thế phỏt triển bền vững của ngành và cũng là cỏch thức duy nhất để ngành dệt may Việt Nam cú thể vững bước vào một cuộc chơi khụng cõn sức trờn thị trường dệt may thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty dệt may X19.DOC (Trang 63 - 64)