II Chương 2: Cơ Chế Thực Hiện Thuật Giải Di Truyền j Chiều dài tồn bộ nhiễm sắc thể (vectơ lời giải) lúc này là
PHIÊN BẢN THỰC
chuẩn thấp hơn nhiều.
Ngồi ra, nếu để ý rằng thực nghiệm trên khơng hồn tồn thích hợp đối với biếu diễn thực; đột biến của nĩ khơng “tự nhiên” bằng đột biến của phiên bản nhị phân.
Để minh họa, ta hãy khảo sát: xác suất để sau khí đột biến một
phần tử sẽ rơi trong ư % của một khoảng (400, do khoảng giá trị là
[-200, 200]) từ giá trị cũ của nĩ? Câu trả lời là:
Phiên bản thực: xác suất đĩ rõ ràng rơi trong khoảng [ơ, 2ð ].
Thí dụ, cho ð = 0.05, nĩ sẽ trong khoảng { 0.0, 0.1]. 86
Tối Ưu Số '.}
Phiên bản nhị phân: ở đây ta cần xét số bịt bậc thấp cĩ thể thay đổi một cách an tồn. Giá sử chiêu dài phần tử ø = 30 và m là
chiêu dài thay đối cho phép, m phải thơa m < n + logzẽ Do m là số nguyên, nên m =Í n + logỹ| = 25 và xác suất là mứn = 25/30 = 0.833, một số hồn tồn khác.
Do đĩ, ta sẽ cố thiết kế một phương pháp để bù lấp những
khuyết điểm này.
4.8.2. Đột biến khơng đồng nhất
"Trong thực nghiệm này, ta chạy, ngồi các phép tốn được nĩi
đến trong phần 4.3.1, cịn cĩ một phép tốn đột biến đặc biệt cĩ mục
đích vừa cải thiện việc tìm chính xác một phản tứ vừa làm giảm bất lợi của đột biến ngẫu nhiên trong phiên bản thực. Ta gọi nĩ là độc
biến khơng đơng nhất; trong hai chương sau ta sẽ bàn đây đủ về
phép tốn này.
PHIÊN BẢN THỰC
Phép đột biển khơng đơng nhất được định nghĩa như sau: nếu $¿= <0;,..p„> là một nhiễm sắc thể ( là số thế hệ) và phần tử ø,
được chọn để đột biến, kết quả là một vectơ s. = <0Ì, ... U)„>, trong đĩ,
|? A(tUB-—uy„) , nếu chữ số ngẫunhiênlà O * 0y— A(t,uy— LB), nếu chữ số ngẫunhiênlà 1
LB và UB là cận trên và cận đưới miễn xác định của biến my. Hàm A(,y) trả về một giá trị trong khoảng [0. y} sao cho xác suất,
của A,y), gần với 0, tăng khi ¿ tăng. Tính chất này khiến phép tốn này lúc đầu tìm kiếm khơng gian đồng bộ (khi ¿ nhỏ), và rất cục bộ ở
những giai đoạn sau; như vậy sẽ tăng xác suất phát sinh một. số mới gĩ