4 Tăng cờng đầu t tíndụng phát triển các ngành kinh tế có

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc (Trang 25 - 28)

quan đến phát triển SXHTD.

Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy để tăng cờng các nguồn lực cho phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, cần tạo dựng các mối liên hệ bổ xung giữa các ngành kinh tế, nhất là các ngành gắn với vật t, nguyên liệu các ngành kết cấu hạ tầng: đờng, các phơng tiện giao thông vận tải, hệ thống

các loại cảng, bu chính viễn thông, điện, nớc, tài chính, tín dụng, ngân hàng, thơng mại...

Các nớc đã thiết lập các chơng trình và theo đó là vốn đầu t liên kết giữa các ngành sản xuất hàng tiêu dùng với các ngành khai thác nông, lâm, ng thuỷ hải sản, các ngành khai thác khoáng sản để chủ động nguồn nguyên liệu từ trong. Các hình thức liên kết ”Hình tháp” giữa công ty mẹ với các công ty con xuất hiện. Chẳng hạn ở Indonêxia các công ty lớn (Foster Father) có nhiệm vụ cung cấp tài chính, marketing, nâng cao quá trình công nghệ, năng lực quản lý để các công ty nhỏ có điều kiện mua nguyên liệu thô để chế biến hàng tiêu dùng và giúp xuất khẩu các sản phẩm hàng tiêu dùng ra thị trờng. Đến cuối năm 1994 đã có 4698 công ty lớn liên doanh với 21.983 công ty nhỏ trong khắp đất nớc này.

Chính phủ thông qua đầu t vốn từ ngân sách, viện trợ chính thức nớc ngoài và vốn tín dụng vào các ngành nh điện, nớc, thơng mại cung cấp vật t, hoá chất, máy móc thiết bị phục vụ cho phát triển sản xuất hàng tiêu dùng trong một cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành, giữa các địa phơng, nhằm khắc phục tình trạng tập trung quá mức vào thủ đô và các trung tâm công nghiệp. Điều này có liên quan đến phải bỏ vốn đầu t tín dụng ngân hàng trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo các trật tự u tiên đầu t.

Ngoài các công ty lớn hỗ trợ việc tìm kiếm thị trờng đầu ra thông qua xuất khẩu, việc đầu t tín dụng vào các ngành thơng, nhất là thơng mại xuất khẩu là một trong vấn đề mấu chốt mà các nớc trong khu vực rất quan tâm đầu t để phát triển.

Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế thị trờng, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, xu hớng Quốc tế hoá sản xuất và đời sống cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu hàng tiêu dùng ngày một gia tăng về quy mô, cơ cấu, chất l-

ợng, làm cho vai trò của sản xuất hàng tiêu dùng ngày một tăng lên ở nớc ta nói chung và thành phố Hà nội nói riêng.

Song song với sự phát triển sản xuất hàng tiêu dùng, nhu cầu vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đòi hỏi ngày một tăng lên làm cho vai trò của tín dụng, nhất là tín dụng ngân hàng trở nên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vai trò tín dụng đợc bài viết làm rõ trên các khía cạnh: bổ sung vốn lu động trong các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thông qua đầu t tín dụng trung hạn, dài hạn, cho vay ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng hàng tiêu dùng. Thông qua chức năng giám đốc vốn cho vay ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, năng lực tích luỹ vốn, thực hiện tái sản xuất phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và từng bớc chuyển sang lấy sự phát triển theo chiều sâu làm chủ yếu. Nớc đi sau muốn phát triển nhanh phải biết học hỏi có lựa chọn kinh nghiệm của nớc khác. Trên tinh thần ấy bài viết đã tổng quan rút ra một số kinh nghiệm của các nớc NIEs và ASEAN , những nớc có nét tơng đồng về điểm xuất phát thấp, về đầu t tín dụng phát triển sản xuất hàng tiêu dùng. Những kinh nghiệm này mang tính gợi mở cho việc vận dụng vào nớc ta, trong đó có thành phố Hà nội trong lĩnh vực đầu t tín dụng đối với sản xuất hàng tiêu dùng.

Chơng II

Thực trạng đầu t tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển công nghiệp sản xuất hàng

tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.1-/Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc (Trang 25 - 28)