2 Những thế mạnh của thủ đô Hà Nội trong hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc (Trang 29 - 31)

nói chung và sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng:

- Với vị trí địa lý - chính trị quan trọng đã nêu trên Hà Nội đã và sẽ giữ vai trò trung tâm lớn nhất ở Bắc Bộ có sức hút và khả năng lan toả lớn: tác động trực tiếp tới quá trình phát triển (thúc đẩy và lôi kéo) đối với vùng Bắc Bộ. Đồng thời có khả năng khai thác thị trờng của vùng lớn và cả nớc để tiêu thụ sản phẩm công, nông nghiệp, dịch vụ, đào tạo, vừa thu hút về nguyên liệu là nông lâm, thuỷ sản và khoáng sản. Dự kiến vào năm 2010 vùng Bắc Bộ sẽ có sản lợng điện khoảng 28 - 30 tỷ kWh sản lợng than khoảng 18 - 20 triệu tấn sản lợng xi măng khoảng 20 triệu tấn, sản lợng thép khoảng 50 - 60 vạn tấn. Ngoài ra còn có tới hàng vạn tấn nguyên liệu là nông lâm sản và kim loại quý hiếm cần đợc tinh chế. Đó là những tiềm năng Hà Nội có thể sử dụng, trong đó đặc biệt Hà Nội sẽ đợc đáp ứng đủ cho yêu cầu phát triển ở mức độ cao về năng lợng, sắt, thép, xi măng.

Hà Nội nằm trong vùng du lịch có triển vọng. Nếu phối hợp các điểm du lịch nổi tiếng nh Hạ Long, Đồ Sơn, Côn Sơn - Kiếp Bạc, đền Hùng, các quần thể chùa chiền nổi tiếng ở Hà Tây, hệ thống hang động tự nhiên rất đẹp ở Ninh Bình... sẽ hình thành những tuyến du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nớc.

- Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp vào loại nhất nhì cả nớc (tài sản cố định của công nghiệp thành phố chiếm 1/3 tài sản cố định của vùng Bắc Bộ, 1/2 của địa bàn trọng điểm Bắc Bộ) và có triển vọng xây dựng các ngành công nghiệp cao của vùng Bắc Bộ và cả nớc. Hà Nội có điều kiện phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng khá thuận lợi bởi có ngành nghề truyền thống khá lâu đời, có khả năng hội tụ các nguồn nguyên liệu nông nghiệp, khoáng sản từ mọi miền đất nớc, nhất là các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Hà nội có điều kiện phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói riêng khá thuận lợi bởi có truyền thống ngành nghề khá lau đời, có khả năng hội tụ các nguồn nguyên liệu nông nghiệp, khoáng sản từ mọi miền đất nớc, nhất là các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội có 9 khu công nghiệp tập trung, phần lớn đợc hình thành từ những năm 1960. Đó là khu công nghiệp: Minh Khai - Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Đông Anh, Cầu Diễn - Nghĩa Đô, Gia Lâm - Yên Viên, Trơng Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Chèm, Cầu Bơu. Nhìn chung các khu công nghiệp này phần lớn kỹ thuật công nghệ thuộc loại cũ, kết cấu hạ tầng xuống cấp, sử dụng nhiều lao động. Mời năm trở lại đây Hà Nội đã có nhiều cố gắng sản xuất công nghiệp trên địa bàn “đã từng bớc qua thời kỳ sa sút” và có sự tăng trởng khá giá trị sản xuất công nghiệp năm 1999 so với 1998 tăng 22%, năm 2000 so với năm 1999 tăng 17%, năm 2001 so với 2000 tăng 10% [nguồn niêm giám thống kê 2001 trang 51]

Các khu công nghiệp cũ thông qua các nguồn vốn khác nhau đợc huy động và nhận chuyển giao công nghệ mới nên từng bớc đợc cải tạo và nâng cấp theo hớng đa dạng hoá sản phẩm đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm có chất lợng cao.

Trong những năm gần đây thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và vốn góp liên doanh của phía Việt Nam trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiện một số khu công nghiệp mới nh khu công nghiệp Sài Đồng, khu chế xuất Sóc Sơn, cùng với Hải Phòng và Quảng Ninh hình thành tam giác công

nghiệp trong đó Hà Nội là trung tâm. Sự xuất hiện các khu công nghiệp mới ở trên sẽ tạo nên những sản phẩm gắn với ngành công nghiệp điện tử - ngành mũi nhọn có giá trị cao, có khả năng nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu với hiệu quả kinh tế cao và triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc (Trang 29 - 31)