2 Tình hình phát triển công nghiệp sản xuất hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc (Trang 31 - 32)

trên địa bàn Hà Nội.

Nh trên đã nêu, thế mạnh của Hà Nội là sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Trong đó phải kể đến các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng nh rợu, bia, thuốc lá, các loại đồ dùng gia đình bằng sành sứ, thuỷ tinh, nhôm nhựa, đồ điện gia dụng, dệt kim, may mặc,... đến các loại phơng tiện nh: xe đạp, xe máy, xe hơi,... Hầu hết các loại sản phẩm này đợc sản xuất, chế tạo ra từ các cơ sở có trong thiết bị hiện đại đến các cơ sở sản xuất thủ công mang tính truyền thống gia đình. Nhng có thể nói, các cơ sở sản xuất, chế biến hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội hàng năm đã sản xuất và cung cấp cho xã hội hàng nghìn mặt hàng với nhiều chủng loại mẫu mã khác nhau có chất lợng cao, với số lợng lớn đáp ứng cho nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Nếu xét về thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội thì hiện nay bao gồm các doanh nghiệp: Quốc doanh trung - ơng, quốc doanh địa phơng, quốc doanh quận huyện, doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, t nhân cá thể...) và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội ngày càng tăng: năm 1999 đạt 10.351.001 triệu đồng, năm 2000 là 12.172.312 triệu đồng, năm 2001 đạt 13.496.296 triệu đồng (nguồn niên giám thống kê 2001 - Cục thống kê Hà Nội trang 51) tập trung chủ yếu ở các ngành cơ kim khí sản xuất thực phẩm đồ uống, dệt, sản xuất thuốc lá sản xuất đồ da, giầy dép, may mặc,...

Dới đây là tình hình cụ thể về sản xuất hàng tiêu dùng:

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn HN.doc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w