Có thể có một cái nhìn trực quan hơn và dễ dàng nắm bắt đưc tình hình tổng thể chúng ta có thể xem biểu đồ sau:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 41)

IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới FD

có thể có một cái nhìn trực quan hơn và dễ dàng nắm bắt đưc tình hình tổng thể chúng ta có thể xem biểu đồ sau:

hình tổng thể chúng ta có thể xem biểu đồ sau:

D ầ u tư trực t i ế p n ướ c ngoải tại V i ệ t Nam - T h ự c trạng v ả giải p h á p

Đồ thị 3: Tỷ trọng theo vốn đăng ký của các ngành kinh tế trong tổng vốn FDI (1988 - tháng 6/2006)

Nyjnn: Cục Đấu tư nước neoài - Bô Kếhoach và Đầu tư

Tính đến tháng 6/2006, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 66,6% tổng vốn đăng ký và 67,7% về số dự án. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 26,2% tổng vốn đăng ký và 19,8% về số dự án, số còn lại thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp (chiếm 7,2% số vốn đăng ký và 12,5% về số dự án)

Qua các số liệu trên có thể đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 18 năm qua như sau:

Nhìn chung quy m ô đầu tư bình quân cho mỗi dự án trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp tương đối nhấ so với các ngành khác, trong đó các dự án đẩu tư vào ngành thúy sản có quy m ô nhấ nhất, khoảng 3,5 triệu USD. Ngành công nghiệp và xây dựng có quy m ô đầu tư trung bình khoảng 19 triệu USD, trong đó vốn lớn nhất là các dự án thăm dò và khai thác đẩu khí (93 triệu USD/dự án). Ngành dịch vụ có quy m ô đẩu tư lớn khoảng 25 triệu USD/dự án. Nếu không tính đến hai dự án xây dựng khu đô thị mới tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (tổng số vốn đăng ký là 3,3 tỷ USD chiếm 5,5% vốn đăng ký của cả nước và 1 5 % vốn đăng ký của ngành dịch vụ) thì quy m ô bình quân dự án ngành dịch vụ là 21,7% triệu USD. Trong ngành dịch vụ, vốn đẩu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, căn hộ, văn phòng cho thuê và các dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp. V ố n đầu tư trung bình của các dự án này khá lớn, gần 30 triệu USD cho một dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp.

Dầu trực t i ế p nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng vả giải pháp

3.2. Cơ cấu FDI theo vùng, địa phương

Hiện nay, hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đều có các dự án FDI. Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư theo vùng còn bất hợp lý do F D I tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh với ưu thế vượt trội về cơ sắ hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông đường thúy, đường bộ, đường hàng không và sự năng động trong kinh doanh, là vùng thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất trong cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ m à đứng đầu là Hà Nội, là vùng thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thứ hai trên cả nước. Vùng miền núi trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng thu hút được ít dự án F D I nhất.

Bảng 3: Cơ cấu F D I theo vùng lãnh thổ

(tính đến hết ngày 31/12/2005 chỉ tính các dự án đang còn hiệu lực) Vùng lãnh thổ Số dự án Tỷ trong Vốn đăng ký Tỷ trong Vốn thực hiên Tỷ trong Vùng KTTĐBắc Bộ 910 18,43 10.698 27,19 7.432 26,42

Miền núi phía Bắc 102 2,07 364 0,84 338 1,14

VùngKTTĐTrungBộ 201 4,08 2.224 6,24 1317 5,12 Vùng Tây Nguyên 97 1,97 998 2,56 275 0,93 VùngKTTĐNam Bộ 3384 68,62 19.545 58 18.487 59 Vùng ĐBSCL 192 3,89 1.094 3,06 1169 4,62 Vùng Bắc Trung Bộ 46 0,94 747 2,09 712 2,74 Tổng số 4932 100 35.670 100 29.640 100

Nguồn: Vụ quàn lý Dự án - Bộ Kế hoạch và Đẩu tư

Như vậy đầu tư nước ngoài vào các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỷ trọng lớn, các dự án có quy m ô lớn và quan trọng hấu hết tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Bộ và Nam Bộ, nơi có cơ sắ hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, sức tiêu thụ lớn, điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi hơn cả, vốn đầu tư còn hiệu lực của ba vùng kinh tế trọng điểm đang chiếm 90,54%

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)