/ .8 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Dầu tu trực tiếp nước ngoải tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp
đầu tư vào các nước châu Á nhằm đáp ứng nhu cầu của những tập đoàn trên - vốn được xem là khách hàng lớn đối với doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện. Nếu trong tương lai các tập đoàn lớn mở rộng quy m ô hoạt động thì rất có khả năng ngày càng xuất hiện nhiều các doanh nghiệp sân xuất phụ tùng linh kiện thâm nhập thẩ trường Việt Nam. Tương lai có nhiều doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện thâm nhập vào thẩ trường Việt Nam hay không sẽ do yếu tố đầu tư vào Việt Nam của các tập đoàn lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh có thành công hay không quyết đẩnh. Kinh nghiệm đầu tư thành công hay thất bại đều được chia sẻ trong giới doanh nghiệp ở Nhật Bản và trong các to chức kinh doanh thương mại trên toàn cầu. Mặt khác, thành công trong đẩu tư của các tập đoàn lớn sẽ là yếu tô có tác động lớn đến quyết đẩnh của nhà đẩu tư đã đầu tư ở Việt Nam về việc có tiếp tục mở rộng đầu tư mới hay không.
Dưới con mắt của nhà đầu tư đã đầu tư vào Việt Nam, trong nhiều trường hợp các vướng mắc không phát sinh từ chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp m à từ tình hình cạnh tranh giữa hàng nhập khẩu với hàng sản xuất trong nước, hiện trạng thiếu các chính sách phát triển công nghiệp hợp lý. Các vấn đề điển hình trong số đó được trình bày dưới đây:.
- Hạn chế trong hoạt động kinh doanh: Hạn chế số lượng phụ tùng nhập khẩu và khống chế số lượng sản phẩm căn cứ theo nghiên cứu khả thi F/S.
- Thực hiện chính sách bất ngờ làm biến đổi quy m ô và cấu trúc thẩ trường
- Yêu cầu thay đổi tỉ lệ góp vốn trong đầu tư mở rộng quy mô. - Gian lận thương mại trong nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Gia tăng nhập khẩu sản phẩm đã qua sử dụng cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước.