IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới FD
Chương 2: Thực trạng FDI tại Việt Nam
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được tiến hành kể từ khi Luật
đầu tư nước ngoài được ban hành ngày 29/12/1987. Trải qua các lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và năm 2000, môi trường đầu tư của Việt Nam đã được cải thiện hơn, thông thoáng hơn. Hoạt động đầu tư nước ngoài là kết quả của công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, thực hiện đường lụi mở rộng và phát triển kinh tế đụi ngoại, kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng tụi
đa và có hiệu quả nguồn lực trong nước với việc tận dụng nguồn lực bên ngoài.
Qua 18 năm, trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng chúng ta đã gặt hái được khá nhiều những kết quá nhất định.
ì. Phản tích tổng quan về t h u hút F D I tại Việt Nam
/. Vê vốn và dự án
FDI vào Việt Nam theo xu hướng vận động chung của nó, luật Đẩu tư
trực tiếp nước ngoài ra đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tích cực đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào nước ta. Nhưng xu hướng vận
động của nguồn FDI luôn biến động không ngừng và vận động theo qui luật cung cầu trên thị trường cho nên chịu tác động của nhiều yếu tụ, của nền kinh tế quục gia. Chính điều này làm cho F D I diễn ra ở Việt Nam với những nét riêng biệt.
Theo sụ liệu thụng kẽ của Bộ K ế hoạch và đầu tư thì tính từ năm 1988 đến hết tháng 6 năm 2006 trên địa bàn cả nước đã có 7.550 dự án được cấp giấy phép đầu tư với tổng vụn cấp mới là 68,9 tỷ USD trong đó có 6.390 dự án còn hiệu lực với tổng vụn đăng ký là 53,9 tỷ USD, vụn thực hiện (của các dự án còn hoạt động) đạt trên 28 tỷ USD. Nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vụn thực hiện đạt 36 tỷ USD. Nhu vậy trung bình mỗi năm chúng ta thu