Dầu tu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới FD

Dầu tu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Tất cả các nước đều tham gia vào cả hai quá trình đầu tư và tiếp nhận

đầu tư: quá trình phân công lao động quốc tế và quốc tế hoa đời sống kinh tế thế giới ngày càng sâu sắc giúp các quốc gia phát huy được lợi thế so sánh của mình khi tham gia vào quá trình đầu tư và tiếp nhận đầu tư.

- Tính linh hoạt của dòng chảy F D I ngày càng cao: việc giảm các chi phí vận tải cũng như việc nới lỏng các hàng rào mậu dịch và đầu tư giữa các

nước trên t h ế giới có tác động làm đẫy nhanh sự vận động của dòng FDI. Dòng F D I đang có xu hướng vận động đến những nền k i n h tế năng động, ổn

định, có môi trường đẫu tư thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao. - Dòng vốn F D I đổ vào các nước đang phát triển (đặc biệt là các nước

đang phát triển ở Cháu Á ) đang gia tăng mạnh mẽ cả về quy m ô lẫn tốc độ dẫn đến tỷ trọng thu hút vốn FDI của các nước này tăng nhanh. Từ năm 1990

trở lại đây, các nước đang phát triển thu hút tới một phần ba tổng số vốn F D I thế giới.

- Bên cạnh việc ngày càng mở rộng ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, F D I đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu đầu tư: trong những năm đẫu thập kỉ 60 FDI chù yếu tập trung vào các ngành sản xuất truyền thống thu hút nhiều lao

động với giá nhân công rẻ và khai khoáng, chế biến nông sản của công nghiệp chế tạo. Ngày nay, dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, ngày càng có nhiều ngành kinh tế ra đời và phát triển nhanh chóng, nhiều lĩnh vực sân xuất kinh doanh mới xuất hiện thay thế cho nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống trước đây. F D I ngày nay

cũng đang hướng về các ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao. Vài ba

năm lại đây đã xuất hiện xu hướng mới là đầu tư vào những lĩnh vực, khu vực mới mẻ như: công nghiệp năng lượng, xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là các ngành viễn thông, giao thông vận tải, thúy lợi...ngày càng phát triển nhanh.

Dầu tư trực t i ế p nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

1.2. Động cơ và chính sách của các nhà đẩu tư

Động cơ và chính sách của các nhà đầu tư có tác động trực tiếp tới khả năng ký kết, thực hiện và triển khai các dự án FDI, qua đó ảnh hưởng tới tiến

độ thu hút FDI của nước tiếp nhận.

Động cơ chung nhất của các nhà đầu tư nước ngoài là tìm kiếm lợi nhuận cao và sự thịnh vượng lâu dài của doanh nghiệp. Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu tư trong từng dự án lại rất khác nhau tuy thuộc vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trưứng nước ngoài cũng như mối quan hệ sẵn có của nó với nước chủ nhà. Có 3 động cơ cụ thể tạo nên 3 định hướng khác nhau trong FDI là:

- Đâu tư để tìm kiếm thị trưứng (Market seeking investment): hình thức đẩu tư nhằm mở rộng thị trưứng tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nước sở tại. Hình thức này giúp cho các nước đầu tư giải quyết được vấn đề bành

trướng thị trưứng, khó khăn trong xâm nhập thị trưứng nước ngoài do hệ thống bảo hộ của nước đó, kéo dài vòng đứi sản phẩm...

- Đầu tư để đạt được tính hiệu quả trong sản xuất (Efficiency seeking investment): hình thức đầu tư ở nước ngoài nhằm giảm chi phí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẻ của nước sở tại nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Hình thức này còn giúp cho chủ đầu tư giải quyết được một số vấn đề kinh tế - xã hội khác như tránh được nhưng qui định chặt chẽ của các nước phát triển về môi trưứng, sự dư thừa vốn trong nền kinh tế thị trưứng, sự lên giá của đồng tiền...

- Đầu tư để tìm kiếm nguồn nguyên liệu (Resource seeking investment): hình thức đầu tư theo chiều dọc, trong đó các cơ sở đầu tư ở nước ngoài là một bộ phận cấu thành trong dây chuyền kinh doanh của công ty mẹ, có trách nhiệm khai thác nguyên liệu tại chỗ của nước sở tại, cung cấp cho công ty mẹ để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm. Hình thức này giúp chủ đầu tư tháo gỡ được khó khăn khi thiếu nguồn nguyên liệu phù hợp với các dự án

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)