Dĩ J *V/ Qaxv>

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 75)

/ .8 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

56 dĩ J *V/ Qaxv>

Dầu trực t i ế pớc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng vả giải pháp

Mỹ tăng chậm, những năm gần đây chưa có sự chuyển biến đáng kể. Hiệp

định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ k i m ngạch buôn bán giữa hai nước, nhưng đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa có

chuyển biến đáng kể.

2.2. Năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong hợp tác đầu tư nước ngoài còn nhiêu hạn chế. Việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng còn nhiều hạn chế làm giẻm khẻ năng tham gia vào chương trình nội địa hoa và xuất khẩu qua các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Nhìn chung sự liên kết

giữa khu vực đầu tư nước ngoài và kinh tế trong nước còn lỏng lẻo. Khẻ năng góp vốn của bên Việt Nam trong các liên doanh có hạn. Bên Việt Nam trong các liên doanh hầu hết là các doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 9 8 % tổng vốn

đầu tư và 9 2 % tổng số dự án liên doanh) chủ yếu là góp vốn bằng giá trị quyển sử dụng đất nên tỷ lệ góp vốn của Việt Nam không đáng kể. Cho đến nay vẫn còn thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để góp vốn liên doanh với nước ngoài.

Ngoài ra, trình độ, năng lực của cán bộ Việt Nam trong một số liên doanh chưa đáp ứng được cẻ về trình độ chuyên môn, năng lực quẻn lý, giám sát và ngoại ngữ. Việt Nam có lực lượng lao động lớn, nhưng số lượng lao

động qua đào tạo, có tay nghề kỹ thuất còn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.

2.3. Hoạt động tiếp nhận công nghệ, thiết bị máy móc nước ngoài còn

chưa cao, chưa góp phần vào hiện đại hoa nền kinh tế. Hiện nay, việc chuyển giao công nghệ từ phía nước ngoài cho phía Việt Nam còn rất nhiều vấn đề

phẻi quan tâm. Có nhiều đối tác muốn lợi dụng Việt Nam như chỗ giẻi quyết

công nghệ đã lỗi thời, dùng các công nghệ này góp vốn với việc định giá cao, gây bất lợi cho phía Việt Nam. Việc này đòi hỏi đội ngũ giám định, thẩm định công nghệ phía Việt Nam phẻi tinh tường cũng như có sự công tâm khi định giá và tiếp thu công nghệ phía đối tác góp vốn vào liên doanh. Bên cạnh đó,

Dầu trực t i ế pớc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải p h á p

các nhà đầu tư nước ngoài nhiều k h i cũng đem các máy móc thiết bị không được phép sử dụng ở nước họ vì liên quan tới vấn đề ô nhiễm môi trường sang góp vốn ở Việt Nam, vì thế Việt Nam cũng cần có các qui định ngăn các công nghệ gây ô nhiễm môi trường nhập khẩu vào nước mình.

2.4. Chất lượng của mểt số dự án F D I còn thấp, mểt số dự án có vốn

đầu tư nước ngoài, trong đó có những dự án quy m ô lớn chậm triển khai. Mểt

số dự án khác nhất là các dự án thực hiện theo hình thức liên doanh hoạt đểng kém hiệu quả, không ít dự án gặp vướng mắc kéo dài nhưng chậm được xử lý, tỷ lệ dự án đổ bể, phải giải thể trước thời hạn khá cao...do nhiều nguyên nhân, nhất là do năng lực tài chính, mâu thuẫn giữa các bên liên doanh và vướng mắc trong đền bù giải phóng mặt bằng...Mểt số dự án có trình để công nghệ trung bình thậm chí lạc hậu và theo hình thức gia công, lắp ráp là chính. Đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong việc giải quyết việc làm tạo nguồn thu cho ngân sách còn chưa tương xứng với quy m ô đầu tư của các dụ án...

Bên cạnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển, mểt số vấn để xã hểi liên quan đến hoạt đểng đầu tư nước ngoài cũng cần được quan tâm xử lý tốt hơn

như chú trọng điều kiện làm việc, ăn ỏ, thù lao cho người lao đểng nhất là tại

các khu công nghiệp, xử lý tranh chấp lao đểng và đình công, xử lý ô nhiễm môi trường...

2.5. Chủ trương phân cấp, uy quyền cấp giấy phép đầu tư, quản lý hoạt

đểng đầu tư nước ngoài cho các địa phương, ban quản lý các khu công nghiệp

đã phát huy tính năng đểng, sáng tạo của các địa phương, xử lý các vấn đề phát sinh kịp thời, sát thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện việc kiểm tra, giám sát, phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước còn lỏng lẻo, thực tế cũng đã nảy sinh hiện tượng cạnh tranh thu hút đầu tư giữa các địa phương

dân đến thua thiệt cho phía Việt Nam, kể cả trường hợp cấp giấy phép đẩu tư,

ban hành chính sách ưu đãi vượt thẩm quyền của địa phương.

Dầu tư trực tiếp móc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Những tồn tại này có tác động không tốt đến môi trường đầu tư của Việt

Nam, gây ra một số lo lắng cho các nhà đầu tư có ý định đầu tư vào Việt Nam.

Vì vậy, có ảnh hưởng tới tăng trượng kinh tế của Việt Nam. Việc đưa ra

nguyên nhân cũng như có hướng giải quyết vấn đề này là một biện pháp tốt để

Việt Nam có được lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài, thông qua đó có thể

tăng cường thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

3. Những nguyên nhân tác động tích cục và hạn chế đến hoạt động FDI

3.1. Các nguyên nhăn có tác động tích cực

3.1.1. Về môi trường chính trị xã hội

Nhận định việc ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh

hưởng đến quyết định đẩu tư của nhà đầu tư nước ngoài. Trong kinh doanh,

việc giảm rủi ro đến mức thấp nhất là mục tiêu của các nhà đầu tư muốn làm

ăn lâu dài. Nếu không có môi trường chính trị ổn định thì dù các điều kiện

khác có thuận lợi, chính sách ưu đãi có rộng rãi đến đâu cũng không thể hấp

dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, một quốc gia có ổn định chính

trị, không có xung đột trong nước hay chiến tranh với nước ngoài luôn là nơi

hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam là nước đang được đánh giá có

môi trường chính trị ổn định vào hạng nhất nhì trên thế giới. Đặc biệt sau vụ

khủng bố nước M ỹ 11/09/2001. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định,

chính quyền mạnh phù hợp với lòng dân, hơn nữa Đảng và Nhà nước Việt

Nam nhất quán quan điểm đổi mới tích cực như văn kiện Đạ i hội đảng toàn

Quốc lẩn thứ V I "Nhiệm vụ ổn định phát triển kinh tế cũng nhu sự nghiệp

phát triển khoa học - kỹ thuật và công nghiêp hoa xã hội chủ nghĩa ở nước ta

tiến hành nhanh hay chậm, điều đó một phần quan trọng phụ thuộc vào việc

mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại". Việc thu hút các nguồn lực

bên ngoài không phải là giải pháp nhất thời m à là chủ trương nhất quán lâu

dài của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hoa - hiện

đại hoa đất nước. Chính vì vậy, FDI trở thành một bộ phận không thể thiếu

Dầu trực t i ế pớc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng vả giải pháp

tế tư bản Nhà nước được bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Chính phủ Việt Nam luôn tạo mọi điều kiện và cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư, đồng thời cũng chia sẻ những rủi ro m à các nhà đầu tư gặp nhau trong quá trình kinh doanh ở Việt Nam.

3.1.2. Về môi trường kinh tế

Thể nhất: về tài nguyên thiên nhiên, Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, có biển với nguồn thúy sản đa dạng, có rừng đa sinh vật và nhiều khoáng sản khác nhau với trữ lượng lớn. Vị trí địa lý cũng là một lợi thế lớn của Việt Nam, nằm ở Đông Nam Á - Tây Thái Bình Dương là khu vực đang có tốc độ phát triển cao, ổn định, là của ngõ giao lưu quốc tế, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế khác nhau như: du lịch, vận tải biển, viễn thông...Việt Nam có đường biển dài, có nhiều cảng nước sâu, khí hậu tốt, ít có sương m ù nên tàu bè nước ngoài có thể cập bến quanh năm.

Thể hai: về nguồn lao động với hơn 80 triệu dân, Việt Nam là quốc gia có dân số đông thể 13 thế giới và thể 2 trong khối ASEAN (sau Inđônêsia). Mỗi năm Việt Nam có thêm hơn Ì triệu lao động bước vào độ tuổi lao động. Lực lượng lao động này đa số có trình độ phổ thông, có khả năng tiếp thu những công nghệ tiên tiến, giá lao động tương đối thấp so với các nước trong khu vực tại thời điểm hiện nay. Tuy nhiên, điểm yếu của lao động Việt Nam là chất lượng lao động chưa cao và tác phong công nghiệp kém, thị trường lao động Việt Nam còn thiếu nhiều công nhân, kỹ sư có trình độ tay nghê cao, thiếu các nhà quản lý giỏi.

3.1.3. Về môi trường pháp lý

Hệ thống pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự cụ thể hoa chính sách của Nhà nước ta về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. N ó tạo ra hệ thống khung pháp lý cho việc quán lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm góp phần phát huy mọi tiềm năng để thực hiện các mục tiêu phát triển

Dầu trực t i ế pớc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

kinh tế - xã hội, cụ thể là ổn định chính trị và kinh tế theo hướng Công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước.

Để thể chế hoa các chủ trương đó, tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoa V U I ngày 29/12/1987, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã đưởc thông qua là một đạo luật đầu tiên có hiệu lực pháp lý cao qui định một cách hệ thống, đổng bộ, toàn diện, nhất quán các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (qui định về sự hình thành, tổ chức, quản lý, hoạt động), qui định về quyển lởi và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực tài chính, kế toán, quản lý ngoại hối với thông lệ quốc tế, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Ngoài luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về đầu tư còn có các văn bản dưới luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Cùng với luật đầu tư, Nhà ta đã thi hành luật đầu tư và các văn bản có liên quan như các qui định về thuế, chuyển giao công nghệ, chế độ tuyến dụng lao động...

Trong quá trình thực hiện, do hệ thống văn bân pháp luật bộc lộ những

yếu kém, không còn phù hởp với tình hình mới, đồng thời để cụ thể hoa những chủ trương chính sách khuyến khích F D I mới, Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật này làm cho môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày càng trở nên hấp dân đồng thời hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn.

Tại kỳ họp thứ l o , Quốc hội khoa IX, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mới đưởc ban hành thay thế cho luật cũ và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 12/11/1996. Luật đầu tư năm 1996 có nhiều sửa đổi cho phù hởp hơn, khuyến khích hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài. Luật đẩu tư năm 1996 đã kế thừa và phát triển Luật đầu tư năm 1987 và luật sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư vào những năm 1990,1992. Luật này cùng với pháp lý dưới luật đã tạo dựng khung pháp lý cơ bản điểu chỉnh hoạt động FDI phù hởp với đường lối, quan điểm

Dầu trực t i ế p nưóc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

của Đảng vế phát triển và mở cửa nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thích

ứng với thông lệ quốc tế và có sức hấp dẫn đối với các nhà đẩu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, từ năm 1997 đến nay, tình hình trong nước cũng như tình

hình thế giới đã có nhiều thay địi. ở trong nước, tuy khu vực FDI vẫn tiếp tục

có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước, nhưng những

năm gần đây, nhịp độ tăng thu hút FDI vào Việt Nam liên tục suy giảm. Trước

thực tế như vậy, để chặn đà suy giảm đồng thời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp

tiếp tục địi mới toàn diện nền kinh tế, đẩy mạnh Công nghiệp hoa - hiện đại

hoa đất nước, chủ động hội nhập quốc tế trong thời gian tới, tại kỳ họp thứ 7

khoa X, Quốc hội đã thông qua Luật sửa địi một số điều lệ của Luật đầu tư

nước ngoài. Luật đầu tư sửa địi năm 2000 ra đời với mục tiêu hoàn thiện thêm

một bước hành lang pháp lý và cải thiện môi trường đẩu tư, tháo gỡ kịp thời

những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn FDI đã được cấp giấy

phép và hoạt động, thu hút nhiều dự án mới, với chất lượng cao hơn, xích gần

thêm một bước giữa các qui định pháp luật về đầu tư trong nước và đẩu tư

nước ngoài để tiến tới một luật đầu tư thống nhất, tạo thế chủ động trong thế

hội nhập quốc tế. Nghị định 27/2003/NĐ-CP sửa địi, bị sung một số điểu của

nghị định 24/2000/NĐ-CP, nghị định 38/2003/NĐ-CP 9 ngày 15/04/2003 về

việc chuyển địi một số doanh nghiệp đẩu tư nước ngoài sang hoạt động theo

hình thức công ty cị phần...Những văn bản nêu trên đã góp phần mở rộng lĩnh

vực khuyến khích đấu tư nước ngoài, xoa bỏ tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với

một số sản phẩm công nghiệp cũng như hạn chế về tỷ lệ vốn góp bằng chuyển

giao công nghệ và về tuyển dụng lao động, qui định cụ thể, minh bạch hơn các

tiêu chí áp dụng ưu đãi đầu tư...để tạo cơ sở pháp lý nhằm đa dạng hóa hình

thức đầu tư, mở thêm kênh mới để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Ngoài ra Chính Phủ cũng đã có quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày

11/03/2003 về việc góp vốn, mua cị phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các

doanh nghiệp Việt Nam, nâng tỷ lệ từ 2 0 % lên 3 0 % .

Dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Một số luật quan trọng có liên quan đến họat động đầu tư nước ngoài

cũng tiếp tục bổ sung, hoàn thiện: Luật đất đai (sửa đổi), Luật Thương mại, Bộ Luật lao động(sửa đổi), Luật xây dựng, Luật thúy sản, Luật thuế V Á T ,

luật thuế T N D N và các văn bản hướng dẫn thi hành có hiệu lực từ 1/1/2004 đã có qui đợnh thống nhất các thuế suất và các mức ưu đãi áp dụng chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phẩn kinh tế.

Ngoài một số hạn chế cân được nghiên cứu giải quyết trong thời gian tới, việc ban hành các văn bản nói trên là bước tiến quan trọng trong lộ trình

hướng tới xây dựng một mặt bằng pháp lý chung cho đầu tư trong nước và đầu

tư nước ngoài. N ă m 2005 nước ta đã ban hành Luật Đầu tư chung cho đầu lư trong nước và đầu tư nước ngoài và Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực vào ngày

1/07/2006) áp dụng chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Khung pháp lý song phương và đa phương về đầu tư tiếp tục được hoàn thiện. Hiệp đợnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ(BTA) có hiệu lực tháng 12/2001 mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)