Xáp: dĩ J*V/ c&xiữ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 89)

/ .8 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

80 Xáp: dĩ J*V/ c&xiữ

Dầu trực t i ế p nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

cần xem xét vấn để củng cố cơ cấu của cơ quan chuyên trách xử lý chất thải

cũng như vấn đề xây dựng các cơ sờ xử lý tái chế rác thải. Ngoài ra cũng có ý kiến cho rằng vẫn còn sự phân biệt trong cóng tác giám sát việc tuân thù pháp luật trong lĩnh vực xử lý nước thải giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước.

5.6. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn JBIC vào việc cãi thiện cơ sở hạ tầng kinh tế kinh tế

So sánh với cấc nước trong khu vực, Việt Nam từ trước đến nay ít k h i phải vay vốn từ các tắ chức tín dụng quốc tế. Nhưng nếu cân nhắc về nhu cẩu vốn phát triển trong tương lai thì có thể thấy rằng chỉ với ODA và nguồn vốn trong nước thì không thể đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Do

đó Chính phủ Việt Nam cần xem xét đến nguồn vốn vay từ các tắ chức tín dụng quốc tế trong đó có JBIC.

ố. Biện pháp hỗ trợ các nhà đầu tu nước ngoài đã đầu tu vào Việt Nam

Rất nhiều trường hợp các nhà đẩu tư tiềm năng cùa Nhật Bản có k ế hoạch đẩu tư vào Việt nam trong thời gian tới "tham khảo" kinh nghiệm của doanh nghiệp Nhật Bản đã đầu tư sản xuất kinh doanh ờ Việt Nam, từ đó đi đến quyết định có tiến hành đầu tư hay không. Không chỉ giới hạn ở việc tìm hiểu để tham khảo, các nhà đâu tư tiềm năng này áp dụng phương châm "triệt

để nghiên cứu kinh nghiệm thành công và khó khăn trong kinh doanh, thậm chí cả những kinh nghiệm về sự thất bại". Thông thường nhà đầu tư tiềm năng không chỉ tham khảo kinh nghiệm của một vài công ty m à còn tiến hành khảo sát trên diện rộng qua các nguồn thông tin công khai phong phú và nhiều nguồn thông tin khác nhau từ các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cạnh tranh, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài của các nước khác, ngân hàng, các công ty thương mại, công ty chứng khoán, các chuyên gia phân tích nắm rõ tình hình đất nước là đối tượng dự định đầu tư,

học giả, các cơ quan chính phủ v.v. tiến hành nhiều thử nghiệm m ô phỏng hoạt động kinh doanh trong tương lai. Từ đó có thể thấy rằng ý kiến đánh giá

Dầu trực t i ế pớc ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải p h á p

của doanh nghiệp đã đầu tư và sản xuất kinh doanh tại Việt Nam sẽ có tác động rất lớn đối với nhà đầu tư dự kiến đầu tư vào Việt Nam.

Như vậy nếu doanh nghiệp Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam không đưa ra ý kiến nhận xét "Hoạt động đầu tư vào Việt Nam của công ty chúng tôi đã thành công" hoặc "Mặc dù hiện nay còn nhiều vấn để nhưng hoạt động đầu tư vào Việt Nam của công ty chúng tôi đang đi đến thành công" thì không thể trông chờ đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục phát triển. Nói một cách khác là việc tích cực hỗ trọ giải quyết những vấn để vướng mắc m à doanh nghiệp đã đầu tư vào Việt Nam đang gặp phải sẽ là bước đầu tiên của chính phủ Việt Nam trong công tác thu hút đầu tư vào Việt Nam. Điểm này thể hiện tầm quan trọng của công tác hỗ trọ doanh nghiệp Nhật Bẳn đầu tư tại Việt

Nam

Việc chính phủ Việt Nam kỳ vọng vào đâu tư nước ngoài, trong đó trọng tâm là hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện là một lý do nữa đối với chính sách coi trọng biện pháp hỗ trọ doanh nghiệp đang đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp lắp ráp có vốn đẩu tư nước ngoài đang hoạt động tại thị trường trong nước. Các nhà sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh có quy m ô lớn ở Nhật Bản - có năng lực xây dựng công nghiệp phụ trọ tại Việt Nam - đã tiến hành đầu tư vào hoạt động sản xuất một phẩn sân phẩm tại Việt Nam. Toàn bộ các tập đoàn này với hoạt động bao trùm trên nhiều lĩnh vực sản xuất như linh kiện điện, điện tử, máy tính, thiết bị văn phòng, xe máy, ô tô, thiết bị V.V.. có mối quan hệ họp tác mật thiết với các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện và nắm giữ mạng lưới liên kết họp tác vẻ vốn và công nghệ trên quy m ô toàn cầu, trong đó trọng tâm chính là Nhật Bản và châu Á. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết phải mở rộng sản xuất và tăng cường sức cạnh tranh, các tập đoàn trên đang mong muốn họp tác với đối tác có thể cung cấp phụ tùng linh kiện chất lưọng cao một cách ổn định. Do đó có rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện của Nhật Bản đã

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)