IV. Các nhân tố ảnh hưởng tới FD
Nguồn: Vụ quản lý Dự á n Bộ Kếhoạch và Đầu tư
- Qua đồ thị trên ta thấy tổng số dự án và vốn FDI trong giai đoạn 1988 - 1996 tăng nhanh. N ă m 1988 số vốn đầu tư thu hút được mới chờ đạt 671,8 triệu USD và số dự án FDI là 50 dự án thì đến năm 1996 đã tăng lên 8997,3
triệu USD và 425 dự án. Mức tăng trung bình hàng năm của giai đoạn này là 925 triệu USD và 41 dự án. Điều này cho thấy trong thời kỳ này, việc thu hút FDI của Việt Nam tỏ ra có hiệu quả. s ở dĩ như vậy vì Việt Nam là một thị
trường mới hấp dẫn các nhà đâu tư, bên cạnh đó nước ta lại có những chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài hợp lý, đúng đắn. Nhiều công trình, dự án quan trọng đã đi vào hoạt động, nhiều công nghệ quan trọng được chuyển giao đã tạo ra năng lực mới cho nền kinh tế . Theo thống kê trong giai đoạn
1988 - 1996 vốn F D I đã thực hiện chiếm 4 0 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội. - Giai đoạn 1997 - 1999: số dự án được cấp giấy phép đẩu tư liên tục giâm, tổng SỐ vốn đẩu tư cũng có chiều hướng giảm theo.
N ă m 1997 tổng số vốn đăng ký chờ còn 5879,1 triệu USD, chờ bằng 59,61% số vốn F D I đăng ký cùa năm 1996. Đế n năm 1999 thì số vốn đăng ký
Dầu tư trực t i ế p nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
chỉ còn 1996 triệu USD, bằng 1 9 % số vốn đăng ký của năm 1996. Nguyên nhân của việc giảm sút này là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã ảnh hưởng mạnh đến nguồn tài chính của các nhà đầu tư và khu vực ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc (là những nước đầu tư nhiều vào Việt Nam), đồng thời cuộc khủng hoảng cũng gây ra những khó khăn cho thụ trường trong nước và thế giới khiến cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giảm sút đáng kể. Một trong những nguyên nhân cũng phải kể đến là môi trường đầu tư vào Việt Nam vẫn còn những khó khăn và trở ngại cho các nhà đầu tư đã khiến cho đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm sút.
- Đế n giai đoạn 2000 - tháng 6 năm 2006 là giai đoạn phục hồi trong việc thu hút vốn FDI.
Từ năm 2000, dòng FDI đã có dấu hiệu phục hồi, có 449 dự án mới được cấp giấy phép (tăng 2 9 % so với năm 1999), vốn đăng ký đạt 3612,4 triệu USD (tàng 8 4 % so với năm 1999). N ă m 2001, có 639 dự án được cấp giấy phép, tổng vốn đăng ký là 3637 triệu USD.
N ă m 2003 vốn đăng ký là 4035,5 triệu USD, chiếm gần 9 % tổng nguồn và tăng 1 1 % so với năm 2002. Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài còn những khó khăn hạn chế. Tuy có tăng hơn so với năm 2002, nhưng FDI chưa phục hổi được so với những năm có tốc độ huy động cao trước đây. Hầu hết các dự án có quy m ô nhỏ, môi trường đầu tư còn nhiều vướng mắc và thủ tục phức tạp. Chính sách còn hay thay đổi và khó dự báo trước, một số chính sách không đủ sức cạnh tranh thu hút vốn với các nước trong khu vực. Xuất hiện tình trạng cạnh tranh không hợp lý trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài giữa các đụa phương, một số nơi có chính sách ưu đãi vượt quá quy đụnh hoặc hỗ trợ chưa đúng.
N ă m 2004 đánh dấu sự phục hồi của thu hút F D I vào Việt Nam với việc thu hút được hơn 4,6 tỷ USD vốn đẩu tư mới, tăng 1 7 % so với năm trước. N ă m 2005 Việt Nam cũng đã thu hút được thêm 4,9 tỷ USD vốn đẩu tư mới và chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006 đã thu hút được 2,2 tỷ USD vốn đâu tư mới.