Mục tiêu, phương hướng và chính sách thu hút FDI của Việt Nam.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 76)

/ .8 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

Mục tiêu, phương hướng và chính sách thu hút FDI của Việt Nam.

1. Mục tiêu

Tại Đạ i hội Đảng lẩn thứ X vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra mục tiêu tổng quát cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lo năm 2001 - 2010 là "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vởt chất và tinh thần cho người dân, tạo nền tảng để đến năm 2010 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại"1 8 1

. Do vởy nhu cầu vốn cho đẩu tư phát triển trong những năm tới là rất lớn đòi hỏi chúng ta phải kết hợp cả nguồn vốn bên trong lẫn bên ngoài, đặc biệt là vốn FDI.

Thực tế cho thấy trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoa - hiện đại hoa nếu không có nguồn vốn FDI thì một nước đang phát triển như Việt Nam khó có thể kết hợp các nguồn lực lao động với các nguồn lực khác một cách hiệu quả vì thiếu khoa học, kỹ thuởt, khoa học quản lý tiến tiến và thị trường tiêu thụ chính vì vởy tăng cường thu hút F D I là một đòi hỏi bức bách với nước ta hiện nay.

Để đạt mục tiêu đến năm 2010 GDP gấp đôi năm 2000, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 8 % thì theo dự báo của Bộ K ế hoạch và Đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006 - 2010 vào khoảng 75 tỷ USD, trong đó nguồn vốn nước ngoài là 20-25 tỷ USD. Trong bối cảnh nguồn vốn ODA đang có chiều hướng giảm về quy m ô và mức ưu đãi, nguồn vốn vay thương mại không nhiều, lại chịu lãi suất cao thì nguồn vốn FDI trở nên quan trọng và cẩn khuyến khích, ước tính sơ bộ số vốn FDI thực hiện trong giai đoạn này phải đạt 14-15 tỷ USD.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)