. Hình 50 Sơ đồ hệ sinh thái VAC
o Phải biết phân giai đạn, phải biết tính cácb −ớc đi cụ thể trên cơ sở mục tiêu năng suất (khác với phân giai đạn của sinh vật).
năng suất (khác với phân giai đoạn của sinh vật).
• Đối t−ợng chính của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật sống, vì vậy việc điều khiển thành phần sinh vật trong hệ sinh thái mang tính tổng hợp rất cao, trong đó ta không chỉ tập trung vào các cây trồng vật nuôi mà phải đặt chúng trong mối quan hệ thống nhất với môi tr−ờng xung quanh. Sinh vật là thành phần biến động nhất của các hệ sinh thái, do đó con ng−ời cũng có khả năng điều khiển chúng nhiều nhất, thậm chí có thể thay đổi gần nh− hoàn toàn thành phần ấy. Thông qua việc điều khiển thành phần sống của hệ sinh thái, chúng ta có thể sử dụng một cách hợp lý các nguồn lợi tự nhiên của hệ sinh thái nh− khí hậu, đất. Bản thân các vật sống trong hệ sinh thái cũng là nguồn lợi tự nhiên, nh−ng khác các thành phần khác ở chỗ có thể thay đổi chúng một cách cơ bản. Các nội dung chủ yếu th−ờng đ−ợc ứng dụng trong điều khiển thành phần sinh vật bao gồm: (i) Phân vùng sinh thái cây trồng; (ii) Bố trí hệ thống cây trồng; (iii) Điều khiển di truyền; (iv) Đấu tranh sinh học chống sâu bệnh.
• Mục đích cuối cùng của sản xuất NN là nhằm bồi d−ỡng và hoàn thiện đời sống con ng−ời. Trong khi đó, các hoạt động nông nghiệp phổ biến ngày nay chủ yếu là thâm canh sử dụng nhiều năng l−ợng hóa thạch (phân bón, thuốc trừ sâu hóa học, các chất kích thích tăng tr−ởng, v.v...) đã làm cho con ng−ời phải đối đầu với nhiều tiêu cực về môi tr−ờng. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho sản xuất nông nghiệp trong t−ơng lai là vừa phải cho năng suất cao nh−ng lại không làm ô nhiễm môi tr−ờng; thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ hiện tại nh−ng không làm ph−ơng hại đến nhu cầu của các thế hệ t−ơng lai - đó là mục tiêu của việc xây dựng và phát triển nền nông nghiệp bền vững.
• Để phát triển nông nghiệp bền vững, các yêu cầu đặt ra là: