Duy trì khả năng sản xuất của các nguồn lực tự nhiên đồng thời với việc bả vệ môi tr−ờng Giảm thiểu các nguy cơ gây hại ch khu vực nông nghiệp d các nhân tố tự nhiên không thuận

Một phần của tài liệu Chuong 6.pdf (Trang 76 - 77)

. Hình 50 Sơ đồ hệ sinh thái VAC

o Duy trì khả năng sản xuất của các nguồn lực tự nhiên đồng thời với việc bả vệ môi tr−ờng Giảm thiểu các nguy cơ gây hại ch khu vực nông nghiệp d các nhân tố tự nhiên không thuận

o Giảm thiểu các nguy cơ gây hại cho khu vực nông nghiệp do các nhân tố tự nhiên không thuận

lợi, các nhân tố kinh tế-xã hội và các rủi ro khác, và tăng c−ờng tính tự lực.

• Để đảm bảo cho sự phát triển nông nghiệp lâu bền, chúng ta phải xem xét sự phát triển ấy trên cả hai ph−ơng diện: bền vững về mặt sinh thái và bền vững về mặt kinh tế-xã hội.

• Mặc dù nông nghiệp là nhân tạo nh−ng nó vẫn ở trong thiên nhiên và vì vậy chịu những hạn chế của thiên nhiên. Nông nghiệp sẽ không tồn tại ở bên ngoài các nguyên tắc của thiên nhiên. Để thực hành NNBV chúng ta phải học từ thiên nhiên. Ph−ơng thức canh tác nào theo đúng đ−ợc các nguyên tắc của thiên nhiên thì sẽ phục hồi đ−ợc độ phì đất và tạo lập đ−ợc sự cân bằng sinh thái, và nh− vậy sẽ đem lại kết quả là năng suất tăng cao và ổn định. Trái lại, lối canh tác phản tự nhiên và chỉ nghĩ đến lợi nhuận tức thời thì sẽ làm đất thoái hóa và mất cân bằng sinh thái nhanh chóng, và về lâu về dài là làm cho sản l−ợng giảm sút.

• Nh− vậy, để có đ−ợc một nền nông nghiệp bền vững thì nền nông nghiệp đó phải hoạt động theo các quy luật sinh thái học cho nên nền nông nghiệp bền vững cũng chính là nền nông nghiệp sinh thái. Thực chất của nông nghiệp sinh thái là hệ luân canh, phỏng theo hệ sinh thái của rừng tự nhiên với những nguyên tắc: (1) đảm bảo tính đa dạng, (2) coi đất là một vật thể sống, (3) tăng c−ờng khả năng tái chu chuyển vật chất trong HST, (4) cấu trúc nhiều tầng.

• Truyền thống canh tác bền vững ở n−ớc ta đã có từ lâu đời và có thể tìm thấy ở rất nhiều vùng miền khác nhau trên toàn quốc. Một trong những mô hình canh tác bền vững điển hình là hệ thống Nông lâm kết hợp và mô hình VAC. Trong các mô hình này, từ mối quan hệ không gian cho đến quan hệ vật chất và năng l−ợng giữa các phần tử của hệ thống đều tuân theo các nguyên lý của NNBV.

Một phần của tài liệu Chuong 6.pdf (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)